Trắc nghiệm Đặc trưng vật lí của âm có đáp án (Nhận biết)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Sóng âm là

A. Sóng cơ học truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí, chân không 

B. Sóng cơ học truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí 

C. Sóng ngang truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí 

D. Sóng dọc truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí 

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng âm

A. Là sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không 

B. Sóng âm trong môi trường lỏng, rắn là sóng ngang 

C. Sóng âm không truyền được trong chân không 

D. Sóng âm trong môi trường lỏng là sóng ngang 

Câu 3:

Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về sóng âm

A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí 

B. Trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí sóng âm luôn là sóng dọc 

C. Trong chất rắn sóng âm có cả sóng dọc và sóng ngang 

D. Âm thanh có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz 

Câu 4:

Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về sóng âm

A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí 

B. Hạ âm là âm có tần số dưới 2000Hz 

C. Trong chất rắn sóng âm có cả sóng dọc và sóng ngang 

D. Âm thanh có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz 

Câu 5:

Âm nghe được là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng:

A. 16Hz đến 2.104Hz 

B. 16Hz đến 20MHz 

C. 16Hz đến 200KHz 

D. 16Hz đến 2KHz 

Câu 6:

Con người có thể nghe được âm có tần số

A. trên 20kHz. 

B. từ 16MHz đến 20MHz. 

C. dưới 16Hz. 

D. từ 16Hz đến 20kHz.

Câu 7:

Vận tốc truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?

A. Nước nguyên chất. 

B. Kim loại. 

C. Khí hiđrô. 

D. Không khí. 

Câu 8:

Sắp xếp vận tốc truyền âm trong các môi trường sau theo thứ tự tăng dần

(1) Nước nguyên chất

(2) Kim loại

(3) Khí hiđrô

A. (1), (2), (3) 

B. (2), (3), (1) 

C. (3), (1), (2) 

D. (2), (1), (3) 

Câu 9:

Chọn câu sai

A. Ngưỡng nghe của tai phụ thuộc vào tần số của âm 

B. Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ 

C. Sóng âm và sóng cơ có cùng bản chất vật lý 

D. Sóng âm truyền trên bề mặt vật rắn là sóng dọc 

Câu 10:

Các đặc trưng vật lý của âm:

A. Tần số và cường độ âm. 

B. Cường độ âm và âm sắc. 

C. Đồ thị dao động và độ cao. 

D. Độ to và mức cường độ âm.

Câu 11:

Đặc trưng vật lí nào của âm liên quan đến độ cao của âm?

A. Tần số âm 

B. Cường độ âm 

C. Mức cường độ âm 

D. Đồ thị âm 

Câu 12:

một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I, biết cường độ âm chuẩn là I0. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức:

A. LdB=lgII0

B. LdB=lgI0I

C. LdB=10lgI0I

D. LdB=10lgII0