Trắc nghiệm Đặc trưng vật lí của âm có đáp án (Thông hiểu)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là:
A. Âm thanh.
B. Nhạc âm.
C. Hạ âm.
D. Siêu âm.
Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kỳ không đổi và bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được
B. nhạc âm
C. hạ âm
D. siêu âm
Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây:
A. Sóng cơ học có chu kì
B. Sóng cơ học có chu kì 2 ms
C. Sóng cơ học có tần số 30 kHz
D. Sóng cơ học có tần số 10 Hz.
Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào?
A. Sóng cơ học có tần số 30kHz
B. Sóng cơ học có chu kì
C. Sóng cơ học có chu kì 2,0ms
D. Sóng cơ học có tần số 10Hz
Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây:
A. Sóng cơ học có chu kì
B. Sóng cơ học có chu kì 8ms
C. Sóng cơ học có tần số 20MHz
D. Sóng cơ học có tần số 10mHz
Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước, bước sóng và tần số của âm thanh có thay đổi không?
A. Bước sóng thay đổi, nhưng tần số không thay đổi.
B. Bước sóng và tần số cùng không thay đổi.
C. Bước sóng không thay đổi còn tần số thay đổi.
D. Bước sóng thay đổi và tần số cũng thay đổi.
Khi đi vào một ngõ hẹp, ta nghe tiếng bước chân vọng lại đó là do hiện tượng
A. Khúc xạ sóng
B. Phản xạ sóng
C. Nhiễu xạ sóng
D. Giao thoa sóng
Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào các yếu tố
A. Cường độ âm, độ to của âm
B. Tính đàn hồi, mật độ môi trường và nhiệt độ của môi trường
C. Tần số âm và nhiệt độ môi trường
D. Tần số âm và cường to của âm
Tốc độ truyền âm
A. Phụ thuộc vào cường độ âm.
B. Phụ thuộc vào độ to của âm.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
D. Phụ thuộc vào tính đàn hồi và khối lượng riêng của môi trường.
Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 của cùng 1 dây đàn phát ra thì
A. Họa âm bậc 2 có cường độ lớn gấp 2 lần cường độ âm cơ bản
B. Tần số họa âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản
C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm bậc 2
D. Vận tốc truyền âm cơ bản gấp đôi vận tốc truyền họa âm bậc 2
Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 4 của cùng 1 dây đàn phát ra thì:
A. Họa âm bậc 4 có cường độ lớn gấp 4 lần cường độ âm cơ bản
B. Tần số họa âm bậc 4 lớn gấp 4 lần tần số âm cơ bản
C. Tần số âm cơ bản lớn gấp 4 tần số họa âm bậc 4
D. Vận tốc truyền âm cơ bản gấp 4 vận tốc truyền họa âm bậc 4
Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là . Biết cường độ âm chuẩn là . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
A. 70B
B. 0,7dB
C. 0,7B
D. 70dB
Một dây đàn dài 15cm, khi gảy phát ra âm cơ bản với tốc độ truyền sóng trên dây là 300m/s. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Bước sóng của âm phát ra trong không khí là:
A. 0,5m
B. 1,24m
C. 0,34m
D. 0,68m