Trắc nghiệm Đại cương về dòng điện xoay chiều có đáp án (Thông hiểu)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một khung dây dẫn có diện tích S=50cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc n vòng/phút trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay  và có độ lớn B=0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung là:

A. 0,015Wb 

B. 0,15Wb

C. 1,5Wb

D. 15Wb 

Câu 2:

Một khung dây dẫn quay đều quanh trục quay với tốc độ 150 vòng/phút trong từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung. Từ thông cực đại gửi qua khung dây là 10πWb. Suất điện động hiệu dụng trong khung dây bằng:

A. 25V

B. 252V

C. 50V

D. 502V

Câu 3:

Cuộn dây có N = 100 vòng, mỗi vòng có diện tích S=300cm2. Đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ  sao cho trục của cuộn dây song song với các đường sức từ B=0,2T. Quay đều cuộn dây để sau Δt=0,5s trục của nó vuông góc với các đường sức từ thì suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là:

A. 0,6V 

B. 3,6V 

C. 1,2V 

D. 4,8V 

Câu 4:

Từ thông qua khung dây có biểu thức: ϕ=ϕ0cos40πt. Trong 1s dòng điện trong khung dây đổi chiều:

A. 20 lần 

B. 40 lần 

C. 60 lần 

D. 80 lần 

Câu 5:

Một khung dây hình chữ nhật quay đều với tốc độ góc 3000 vòng/phút quanh trục xx’ trong từ trường đều có đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’. Suất điện động cma rứng trong khung biến thiên điều hòa với chu kì:

A. 3,14s 

B. 0,314s 

C. 0,02s 

D. 0,2s 

Câu 6:

Từ thông qua một vòng dây dẫn có biểu thức ϕ=ϕ0cosωtπ6 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây đó có biểu thức e=E0cosωt+φπ12 (với ω,E0,ϕ0 là các hằng số dương). Giá trị của φ là:

A. 7π12rad

B. π12rad

C. π3rad

D. 5π12rad 

Câu 7:

Một khung dây quay đều quanh trục xx’. Muốn tăng biên độ của suất điện động cảm ứng trong khung lên 4 lần thì tần số của khung phải:

A. Tăng 4 lần 

B. Tăng 2 lần 

C. Giảm 4 lần 

D. Giảm 2 lần 

Câu 8:

Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai loại dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi.

A. Mạ điện, đúc điện 

B. Nạp điện cho acquy 

C. Tinh chế kim loại bằng điện phân 

D. Bếp điện, đèn dây tóc 

Câu 9:

Tính cường độ hiệu dụng và chu kì của dòng điện xoay chiều có biểu thức i=52cos100πt+π2A

A. I=5A,T=0,2s

BI=2,5A,T=0,02s

C. I=5A,T=0,02s

D. I=2,5A,T=0,2s 

Câu 10:

Cường độ dòng điện và điện áp của một mạch điện xoay chiều có dạng i=I0cosωt+2π3; u=U0cosωt+π2V. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện?

A. Điện áp chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc φ=7π6

B. Điện áp sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc φ=π6

C. Điện áp và cường độ dòng điện đồng pha

D. Điện áp chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc φ=π6

Câu 11:

Mạch điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện i=2cos50πt+π6A. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tần số dòng điện là 50Hz 

B. Cường độ dòng điện hiệu dụng là 22A

C. Cường độ dòng điện hiệu dụng là 2A 

D. Chu kì của dòng điện là 0,04s 

Câu 12:

Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=25Ω. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là: i=2cos100πt+π3A. Nhiệt lượng tỏa ra ở R trong 15 phút là:

A. 1500J 

B. 750J 

C. 45kJ 

D. 90 kJ 

Câu 13:

Giữa hai điểm A và B có điện áp xoay chiều u=220cos100πt+π2V. Nếu mắc vôn kế vào A và B thì vôn kế chỉ:

A. 2202V

B. 220V

C. 1102V 

D. 110V 

Câu 14:

Biểu thức của cường độ dòng điện qua một mạch điện là: i=42cos100πt+π6A. Cường độ dòng điện qua mạch ở thời điểm 0,03s là:

A. 2A 

B. -4 A 

C. 4 A 

D. 26A

Câu 15:

Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i=2cos100πtA chạy qua một đoạn mạch điện. Cứ mỗi giây, số lần cường độ dòng điện bằng 0 là:

A. 200 lần 

B. 100 lần

C. 400 lần 

D. 50 lần