Trắc nghiệm: Đề thi giữa kỳ I môn Lịch sử 12 (có đáp án)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Liên hợp quốc được thành lập (1945) là thực hiện theo quyết định của hội nghị quốc tế nào?

A. Hội nghị La Hay.

B. Hội nghị Pốtxđam.   

C. Hội nghị Giơnevơ.

D. Hội nghị Ianta.

Câu 2:

Trong nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây đã trở thành “con rồng” kinh tế châu Á?

A. Trung Quốc

B.Hàn Quốc

C.Nhật Bản

D.Triều Tiên.

Câu 3:
Theo “phương án Maobáttơn” (8 - 1947), thực dân Anh chia Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị trên cơ sở

A.tôn giáo.

B. đẳng cấp.

C.sắc tộc.

D.địa lí.

Câu 4:

Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới hình thành nửa sau thế kỉ XX là

A. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản.

B. Mĩ, Anh, Nhật Bản.

C.Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.

D.Mĩ, Pháp, Nhật Bản.

Câu 5:
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô là

A.đối đầu.

B.đối thoại.

C.hợp tác.

D.đồng minh.

Câu 6:
Quốc gia nào trong lực lượng Đồng minh chống phát xít không bị thiệt hại mà còn thu được nhiều lợi nhuận từ Chiến tranh thế giới thứ hai là

A.Anh.

B.Mĩ.

C.Pháp.

D.Liên Xô.

Câu 7:
Từ thập niên 90 của thế kỉ XX, Mĩ sử dụng chiêu bài nào để can thiệp vào các nước khác?

A.Thúc đẩy dân quyền.

B. Thúc đẩy nhân quyền.

C.Thúc đẩy dân chủ.

D.Thúc đẩy công bằng.

Câu 8:
Quốc gia nào được đánh giá là chỗ dựa, là thành trì của cách mạng thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A.Liên Xô.

B.Trung Quốc.

C. Mĩ.

D.Việt Nam.

Câu 9:

Nội dung nào không phải điểm tương đồng giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh và châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A.Góp phần cổ cũ cách mạng thế giới.

B.Mục tiêu và kết quả cuối cùng.

C.Chống lại chủ nghĩa thực dân mới.

D.Mang tính chất chính nghĩa.

Câu 10:
Một trong những tác động to lớn của phong trào giải phóng dân tộc đến tình hình thế giới và quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A.đưa tới chấm dứt Chiến tranh lạnh.

B.kết thúc những xung đột trên thế giới.

C.đã giải trừ được chủ nghĩa thực dân.

D.ảnh hưởng đến xu thế toàn cầu hóa.

Câu 11:
Nhân tố chủ yếu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong hơn phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX là

A.Trật tự hai cực Ianta.

B.Chiến tranh thế giới thứ hai.

C.Liên hợp quốc.

D.Phong trào không liên kết.

Câu 12:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liên tục sau Chiến tranh thế giới thứ hai là nhờ

A.bóc lột hệ thống thuộc địa.

B.sự tự điều chỉnh kịp thời.

C.giảm chi phí quốc phòng.

D.giá nguyên, nhiên liệu giảm.