Trắc nghiệm: Đề thi giữa kỳ I môn Lịch sử 12 (có đáp án)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước
B. Tăng cường hợp tác toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội
C. Không sử dụng vũ lực và đe dọa bằng vũ lực đối với nhau
D. Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình
A. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước
B. Tăng cường hợp tác toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội
C. Không sử dụng vũ lực và đe dọa bằng vũ lực đối với nhau
D. Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình
A. Tổ chức ASEAN
B. Liên minh châu Âu
C. Hội nghị Ianta
D. Liên Hợp quốc
A. Phóng thành công tên lửa đạn đạo
B. Chế tạo thành công bom nguyên tử
C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo
D. Chế tạo thành công tàu ngầm
A. Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ
B. Nhật Bản, Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ
C. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Xingapo
D. Xingapo, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của các nước Âu – Mĩ, ngoại trừ
A. Thái Lan
B. Nhật Bản
C. Xingapo
D. Philíppin
A. Bắc Phi
B. Đông Phi
C. Nam Phi
D. Tây Phi
A. Mĩ, Tây Âu, Trung Quốc
B. Mĩ, Nga, Trung Quốc
C. Mĩ, Nhật Bản, Nga
D. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản
A. Đa cực
B. Một cực nhiều trung tâm
C. Đa cực nhiều trung tâm
D. Đơn cực
A. Đức
B. Pháp
C. Anh
D. Mĩ
A. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á
B. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật
C. Hiệp ước phát triển kinh tế Mĩ - Nhật
D. Hiệp ước liên minh Nhật – Mĩ
A. Tàu hỏa tốc độ cao
B. Bản đồ gen người
C. Máy tính điện tử
D. Máy kéo sợi Gien-ni
Hội nghị I-an-ta đã diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai
A. bước vào giai đoạn cuối
B. mới bùng nổ
C. đang diễn ra ác liệt
D. vừa kết thúc
A. hành trình khám phá sao Hỏa
B. kế hoạch thám hiểm sao Mộc
C. hành trình chinh phục Mặt Trăng
D. chuyến bay vòng quanh Trái Đất
A. công nghiệp giữ vai trò quan trọng nhất
B. phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu
C. trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất
D. đạt được sự tăng trưởng “thần kì”
A. “văn minh nông nghiệp”
B. “văn minh thông tin”
C. “văn minh công nghiệp”
D. “văn minh thương mại”
A. cục diện “Chiến tranh lạnh”
B. xu thế toàn cầu hóa
C. sự hình thành các liên minh kinh tế
D. sự ra đời các khối quân sự đối lập
Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
A. Các nguồn năng lượng mới (năng lượng mặt trời,...)
B. Những công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động,...)
C. “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp (cơ khí hóa, thủy lợi hóa,...)
D. Các phương tiện giao thông vận tải mới (tàu hỏa tốc độ cao, máy bay siêu âm,...)
A. các nước tham chiến được hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh
B. làm cho cục diện hai cực, hai phe được xác lập trên toàn thế giới
C. đã dẫn tới sự giải thể của chủ nghĩa thực dân ở các thuộc địa
D. đã phân chia xong phạm vi ảnh hưởng giữa các nước thắng trận
A. các nước phương Tây bao vây, cấm vận
B. các thế lực phản động chống phá
C. bị chiến tranh tàn phá nặng nề
D. Mĩ triển khai “chiến lược toàn cầu”
A. liên minh chặt chẽ với Mĩ
B. hướng về các nước châu Á
C. hướng mạnh về Đông Nam Á
D. cải thiện quan hệ với Liên Xô
A. Đánh dấu cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở Trung Quốc đã hoàn thành triệt để
B. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do
C. Đưa Trung Quốc trở thành nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á
D. Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội
Cuộc đấu tranh vũ trang chống lại chế độ độc tài thân Mĩ của nhân dân Cu-ba được mở đầu bởi sự kiện nào?
A. Tổ chức cách mạng mang tên “Phong trào 26/7” được thành lập
B. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa của 137 thanh niên Cu-ba yêu nước (26/7/1953)
C. Phi-đen Cát-xtơ-rô cùng đồng đội mở cuộc đổ bộ lên tỉnh Ô-ri-en-tê (tháng 11/1956)
D. Lực lượng cách mạng Cu-ba tấn công, đánh chiếm thủ đô La-ha-ba-na (1/1959)
A. Liên minh châu Phi (AU)
B. Cộng đồng kinh tế châu Phi (AEC)
C. Cộng đồng phát triển Nam Phi (SADC)
D. Khối thị trường chung Đông và Nam Phi (EACCAS)
A. Cách mạng nông nghiệp
B. Cách mạng chất xám
C. Cách mạng công nghệp
D. Cách mạng xanh
A. Hai siêu cường Xô - Mĩ đối thoại, hợp tác
B. Hai siêu cường Xô - Mĩ đối đầu gay gắt
C. Hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo
D. Hợp tác chính trị - văn hóa là xu thế chủ đạo
A. Cuộc chạy đua vũ trang khiến hai nước tốn kém và suy giảm “thế mạnh” nhiều mặt
B. Liên Xô và Mĩ muốn chấm dứt tình trạng đối đầu, hợp tác với nhau để cùng phát triển
C. Đức, Nhật Bản, Tây Âu vươn lên mạnh, trở thành đối thủ cạnh tranh gay gắt với Mĩ
D. Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực
A. chống lại Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới
B. tăng cường sự ảnh hưởng nhằm khống chế, lôi kéo các nước Tây Âu
C. ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba
D. chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
A. khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
B. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít
C. phân chia thành quả giữa các nước thắng trận
D. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
A. Tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật
B. Hợp tác, liên kết nhằm thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
C. Nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển
D. Liên kết với nhau, hình thành trung tâm đối trọng với Trung Quốc
A. Sự viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa
B. Sự giúp đỡ trực tiếp của Liên Xô
C. Sự xác lập của trật tự hai cực Ianta
D. Sự suy yếu của các đế quốc Anh và Pháp
A. Nhật Bản có lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên
B. Hệ thống tổ chức, quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản
C. Con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và tiết kiệm
D. Áp dụng những thành tựu tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất
A. Giúp đỡ các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa
B. Chống lại âm mưu gây chiến của các thế lực thù địch
C. Bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
A. Đưa đến những thay đổi lớn trong cơ cấu dân cư lao động
B. Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người
C. Giải quyết triệt để vấn đề chênh lệch giàu nghèo
D. Hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa
Nhân tố quyết định đến thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949 là
A. sự giúp đỡ của Liên Xô về vật chất, kĩ thuật
B. sự phát triển của lực lượng cách mạng trong nước
C. chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới
D. sự suy yếu của các thế lực tư sản mại bản
A. Từ những nước thuộc địa, hơn 100 quốc gia đã giành được độc lập
B. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hoàn toàn
C. Sau khi giành độc lập, các quốc gia đều tiến lên chủ nghĩa xã hội
D. Trật tự hai cực Ianta bị xói mòn do sự ra đời của các quốc gia độc lập
A. chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới và mở rộng không gian địa lí
B. chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai sụp đổ hoàn toàn
C. chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản tan rã
D. làm “xói mòn” trật tự thế giới “hai cực” Ianta
A. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước
B. Tăng cường hợp tác toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội
C. Không sử dụng vũ lực và đe dọa bằng vũ lực đối với nhau
D. Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình
A. Củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
B. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm; thực hiện đa nguyên, đa đảng
C. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tiến hành cải cách và mở cửa
D. Tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài
A. Duy trì, củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
B. Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển nền kinh tế
C. Thực hiện chính sách “đóng cửa” nhằm hạn chế những ảnh hưởng từ bên ngoài
D. Lấy cải tổ về chính trị - tư tưởng làm trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước
A. từ chưa có địa vị quốc tế trở thành khu vực được quốc tế coi trọng
B. từ quan hệ biệt lập đã đẩy mạnh hợp tác trong khuôn khổ ASEAN
C. từ những nước nghèo nàn trở thành những nước có nền kinh tế trung bình hoặc phát triển
D. từ các nước thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập
A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
B. Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài
C. Xây dựng nền kinh tế tự chủ, chú trọng phát triển nội thương
D. Ưu tiên sản xuất hàng tiêu dùng nội địa để chiếm lĩnh thị trường