Trắc nghiệm: Đề thi giữa kỳ I môn Lịch sử 12 (có đáp án)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. Pháp
B. Liên Xô
C. Mĩ
D. Anh
1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước.
3. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản ở Trung Quốc.
4. Trung Quốc thu hồi Hồng Công và Ma Cao.
A. 4, 2, 3, 1.
B. 3, 2, 4, 1.
C.3, 1, 2, 4.
D. 3, 2, 1, 4.
A. đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
B. giữa những năm 80 của thế kỉ XX.
C. cuối những năm 80 của thế kỉ XX.
D. đầu những năm 90 của thế kỉ XX.
A. Trung đội Cứu quốc quân I.
B. Việt Nam Giải phóng quân.
C. Việt Nam cứu quốc quân.
D. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
A. Bắc Kì.
B. Trung Kì.
C. Bắc Kì và Bắc Trung Kì.
D. Trung Kì và Nam Kì.
A. Kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
C. Khai thông tuyến giới Việt - Trung
D. Củng cố, mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
A. do tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi dào.
B. nhờ quân sự hóa cao độ nền kinh tế để buôn bán vũ khí thu lợi nhuận.
C. do trình độ tập trung tự bản cao và chi phí cho quốc phòng thấp.
D. nhờ áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
A. Cuộc chiến đấu tại các đô thị 1946.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
D. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954,
A. Chính quyền cách mạng mới thành lập, lực lượng vũ trang còn suy yếu.
B. Cùng lúc phải đương đầu với giặc ngoại xâm, giặc đói và giặc dốt.
C. Thiên tai han hán kéo dài, nạn đói đang đe dọa tram trong.
D. Lực lượng ngoại xâm đông và mạnh, ngân sách trống rỗng.
Hội nghị Ianta (tháng 2 - 1945) không thông qua quyết định nào?
A.Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B.Thành lập khối đồng minh để tiêu diệt phát xít Đức-Ý-Nhật.
C. Thỏa thuận việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng.
D. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật và Liên Xô tham gia chống Nhật ở châu Á
A. Thực dân Pháp đánh chiếm Đà Nẵng.
B. Hành động bội ước của thực dân Pháp.
C. Tác động của chiến tranh lạnh.
D. Sự can thiệp của đế quốc Mĩ.
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến,
B. Kháng chiến nhất định thắng lợi.
C. Toàn dân kháng chiến.
D. Đường Kách mệnh.
A. Lấy phát triển chính trị làm trung tâm
B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.
D. Chuyển sang nền kinh tế thị trường.
A. Đảng Cộng sản Đông Dương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu từ năm 1939.
B. Nguyễn Ái Quốc rời bến cảng nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước (1911).
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đúng đắn và sáng tạo (1930).
D. Nguyễn Ái Quốc khẳng định được con đường giành độc lập tự do cho dân tộc (1920).
A. Coi trong nhiệm vụ tập hợp lực lượng cách mạng,
B. Chú trong công tác tuyên truyền vận động quần chúng.
C. Tiến tới thành lập mặt trận dân tộc thống nhất.
D. Tập trung mọi lực lượng để giải quyết mâu thuẫn dân tộc.
A. Xác định lực lượng chủ yếu là công nhân và nông dân.
B. Xác định mục tiêu cuối cùng là xây dựng xã hội công sản,
C. Xác định vận động quần chúng là nhiệm vụ chủ yếu.
D. Xác định thực dân Pháp là đối tượng của cách mạng.
1477.im
A. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh,
B. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
C. giải quyết vấn để các nước phát xít chiến bại.
D. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
A. Mĩ muốn biển Nhật trở thành căn cứ quân sự.
B. Nhật Bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế.
C. Tạo thế cân bằng giữa Mỹ và Nhật.
D. Hình thành liên minh Mĩ – Nhật chống các nước xã hội chủ nghĩa.
A. cách mạng khoa học - công nghệ
B. cách mạng công nghiệp,
C. cách mạng xanh.
D. cách mạng chất xám.
A. an ninh.
B. kinh tế.
C. văn hóa, giáo dục.
D. chính trị.
A. Thực chất là phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ, Anh.
B. Thực chất là phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mỹ và Liên Xô.
C. Thực chất là hình thành trật tự thế giới “đơn cực".
D. Thực chất là hình thành trật tự thế giới "đa cực".
Đến 3-1938, Đảng đổi tên từ Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương thành mặt trận nào?
A, Mặt trận phản đề Đông Dương.
B. 1/ặt trận Dân chủ Đông Dương
C Mát Hán Việt Nam độc lập đồng minh,
D. Mặt trận Thống nhất dân tộc Phản để Đông Dương,
A. Pháp và Mĩ.
B. Anh và Pháp.
C. Nhật và Pháp.
D. Trung Hoa Dân quốc và Pháp.
Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứhai là gì?
A. áp dụng các thành tựu của Cách mạng khoa học - kĩ thuật,
B. nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến,
C. do tài nguyên thiên nhiên phong phú,
D. do trình độ tập trung tư bản và sản xuất.
A. Mĩ muốn biển Nhật trở thành căn cứ quân sự.
B. Nhật Bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế.
C. Tạo thế cân bằng giữa Mỹ và Nhật.
D. Hình thành liên minh Mĩ – Nhật chống các nước xã hội chủ nghĩa.
A. Định ước HenKinki được kí kết năm 1975.
B. Các hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công của Mỹ và Liên Xô được kí kết những năm 1970.
C. Mĩ thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1975.
D. Nguyên thủ Mỹ và Liên Xô gặp nhau tại đảo Manta năm 1999.
A. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11-1939.
B. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 5-1941.
C. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12-3-1945.
D. Hội nghị toàn quốc của Đảng ngày 14, 15-8-1945.
A. Mặt trận Thống nhất dân tộc Phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Minh.
D. Mặt trận Liên Việt.
Các quốc gia tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là những quốc gia nào?
A. Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan, Philipin.
B. Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan, Brunây.
C. Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan, Campuchia,
D, Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan, Mianma.
Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng sản ra đời năm 1930 đến nay là gì?
A, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
B, giải phóng dân tộc, nhân dân được ấm no, hạnh phúc,
C. dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
D. giải phóng dân tộc, giải phóng tất cả các giai cấp khỏi thân phận nô lệ,