Trắc nghiệm: Đề thi giữa kỳ I môn Lịch sử 12 (có đáp án)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
A. sản xuất ứng dụng dân dụng.
B. chinh phục vũ trụ.
C. công nghiệp quốc phòng.
D. khoa học cơ bản.
A. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
B. sự cạnh tranh của các nước công nghiệp mới.
C. sự cạnh tranh của Mĩ, Tây Âu và Trung Quốc.
D. thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp đáng kể.
A. áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật để nâng cao năng suất.
B. con người được coi là vốn quý nhất, là chìa khóa của sự phát triển.
C. chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP).
D. tận dụng triệt để các yếu tố thuận lợi từ bên ngoài để phát triển.
A. Tăng trưởng nhanh.
B. Phát triển vượt bậc.
C. Siêu cường số 1 thế giới.
D. Phát triển “thần kì”.
A. Mọi quyết định của tổ chức phải được nhất trí của 5 nước sáng lập.
B. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các quốc gia.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
D. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực đối với nhau.
A. Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Trình độ tập trung sản xuất, tập trung tư bản cao.
C. Quân sự hóa nền kinh tế để thu lợi nhuận.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
A. Định ước Henxinki được kí kết giữa Mĩ, Canada và 33 nước châu Âu (1975).
B. Liên Xô và Mĩ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (1972).
C. Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa M.Góocbachốp và G.Busơ (cha) (1989).
D. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết (1972).
A. Áp dụng các kĩ thuật canh tác mới, hiện đại.
B. Đẩy mạnh sản xuất ra nhiều máy móc hiện đại.
C. Tiến hành cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
D. Thực hiện lai tạo nhiều giống lúa mới có năng suất cao.
A. Mua bằng phát minh sáng chế.
B. Cải cách sâu rộng nền kinh tế.
C. Thu hút nguồn nhân lực có kĩ thuật.
D. Đào tạo nguồn nhân lực kĩ thuật cao.
A. nhằm khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội.
B. tiếp tục kiên trì xây dựng đất nước trên con đường xã hội chủ nghĩa.
C. tiến hành cải tổ về chính trị, cho phép đa nguyên đa đảng.
D. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế.
A. Nhân dân trên thế giới phản đối cuộc chạy đua vũ trang của Mĩ và Liên Xô.
B. Các nước Tây Âu, Nhật Bản đã vượt xa Liên Xô và Mĩ về khoa học- kĩ thuật.
C. Nền kinh tế Mĩ và Liên Xô suy giảm, Mĩ bị Nhật Bản và Tây Âu cạnh tranh gay gắt.
D. Trong xu thế toàn cầu hóa, sức mạnh quân sự phải nhường chỗ cho sức mạnh kinh tế.
A. Sự phản đối của nhân dân thế giới đối với Chiến tranh lạnh.
B. Sự suy giảm thế mạnh của hai cường quốc Xô - Mĩ.
C. Liên Xô lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
D. Sự tốn kém cho Xô - Mĩ do chạy đua vũ trang.
A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
C. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới và thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước.
D. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
A. Các nước ký bản Hiến chương ASEAN (11/2007).
B. Campuchia gia nhập ASEAN (4/1999).
C. Ký Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Bali (2/1976).
D. Việt Nam gia nhập ASEAN (7/1995).
Hai yếu tố khoa học và kĩ thuật không thể tách rời nhau là đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng kĩ thuật thế kỉ XIX.
B. “Cách mạng chất xám”.
C. Cách mạng công nghiệp Anh.
D. Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
A. quan hệ chặt chẻ với các nước Đông Nam Á.
B. nhà nước quản lí có hiệu quả.
C. chi phí quốc phòng thấp.
D. lợi dụng chiến tranh để làm giàu.
A. đối đầu sang hòa hoãn.
B. đối đầu sang hợp tác.
C. liên minh sang đối đầu.
D. đối đầu sang đối thoại.
A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
B. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
C. Hợp tác phát triển có hiệu quả trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
A. Trật tự thế giới mới được hình thành theo xu hướng “đa cực”.
B. Thế giới phát triển theo xu thế “một cực” và nhiều trung tâm.
C. Mĩ vươn lên xác lập được trật tự thế giới “một cực”.
D. Trật tự “hai cực Ianta” đang từng bước bị xói mòn.
A. mong muốn duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
B. các tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều.
C. các nước Đông Nam Á gặp khó khăn trong xây dựng và phát triển đất nước.
D. nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á.
A. Tạo nên một cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh trên cơ sở tự cường khu vực.
B. Thiết lập một khu vực hòa bình, tự do, thịnh vượng ở Đông Nam Á.
C. Xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.
D. Xây dựng khu vực Đông Nam Á trở thành đối trọng với các tổ chức khác.
A. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh.
B. Hàng ngàn căn cứ quân sự, các khối quân sự được thiết lập trên toàn cầu.
C. Chi phí quá lớn mà các nước phải bỏ ra để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt.
D. Các nước tăng cường chạy đua vũ trang để chuẩn bị tiến hành chiến tranh.
A. do sự chi phối của trật tự hai cực Ianta.
B. do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô.
C. mục tiêu chống Liên Xô và các nước XHCN của Mỹ.
D. xuất phát từ tham vọng làm bá chủ thế giới của Mĩ.
A. Tranh thủ giá nguyên liệu rẻ từ các nước thế giới thứ ba.
B. Áp dụng thành tựu khoa học hiện đại.
C. Liên kết chặt chẽ với châu Âu.
D. Kêu gọi vốn đầu tư từ bên ngoài.
Vào đầu thập niên 70 của thế kỉ XX, thế giới xuất hiện các trung tâm kinh tế - tài chính là
A. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.
B. Mĩ, Nhật Bản, Anh.
C. Mĩ, Anh, Pháp.
D. Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc.
A. khoa học - kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. kĩ thuật phát triển phải dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
A. mua phát minh, sáng chế khoa học, công nghệ.
B. nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức.
C. tận dụng tối đa nguồn vốn từ các nước châu Âu.
D. liên kết chặt chẽ với các nước xã hội chủ nghĩa.
A. Pháp.
B. Anh.
C. Mĩ.
D. Liên Xô.
A. Xô - Mĩ đã có những cuộc gặp gỡ, thương lượng về các vấn đề mà cả hai cùng quan tâm.
B. Xô - Mĩ đều nhận thức được những khó khăn do chạy đua vũ trang trong gần 4 thập niên.
C. các nước thực dân chấp nhận trao trả độc lập cho nhiều thuộc địa ở Á - Phi - Mĩ Latinh.
D. các cuộc chiến tranh cục bộ đã lắng xuống, chiến tranh ở các khu vực chấm dứt.
A. Tháng 3/1947, bản thông điệp của Tổng thống Truman trước Quốc hội Mĩ.
B. Mĩ viện trợ kinh tế cho các nước đồng minh, thông qua kế hoạch Mácsan.
C. Mĩ viện trợ khẩn cấp cho Hi Lạp, Thổ Nhĩ Kì 400 triệu USD.
D. Mĩ thành lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).