Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 21 (có đáp án): Đặc điểm về nền nông nghiệp nước ta (Phần 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Về cơ bản nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp?
A. Cận nhiệt đới.
B. Nhiệt đới.
C. Cận xích đạo.
D. Ôn đới.
Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp nhiệt đới nước ta chủ yếu do sự phân hóa về
A. Thổ nhưỡng.
B. Địa hình.
C. Khí hậu.
D. Sinh vật.
Sự phân hóa của các điều kiện địa hình, đất trồng nước ta tạo điều kiện nào sau đây?
A. Thuận lợi cho việc nhân rộng diện tích các cây công nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế cao trên cả.
B. Thuận lợi cho việc nhân rộng diện tích các cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao trên cả nước.
C. Cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
D. Cho phép áp dụng hệ thống canh tác giống nhau giữa các vùng.
Yếu tố quan trọng nhất tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nông nghiệp quanh năm, dễ dàng áp dụng các biện pháp luân canh, xen canh, tăng vụ là
A. Khí hậu phân hóa, có mùa đông lạnh.
B. Chế độ nhiệt đới ẩm dồi dào.
C. Địa hình, đất đai đa dạng.
D. Nguồn nước và sinh vật phong phú.
Các vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nề nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, có các sản phẩm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới là
A. Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên.
D. Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
Một trong những biểu hiện về sự khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta là
A. Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.
B. Nhà nước bắt đầu có những chính sách quan tâm đến nông nghiệp, nông thôn.
C. Các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của người dân.
D. Giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
Một trong những biểu hiện về sự khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta là
A. Nhà nước bắt đầu có các chính sách quan tâm đến nông nghiệp, nông thôn.
B. Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng, với các giống cây ngắn ngày chịu được sâu bệnh, có thể thu hoạch trước mùa bão, lụt và hạn hán.
C. Các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng đày đủ như cầu tiêu dùng tại chỗ của người dân.
D. Giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
Một trong những biểu hiện về sự khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta là
A. Lao động trong khu vực nông- lâm- ngư nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế quốc dân.
B. Các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng đày đủ như cầu tiêu dùng tại chỗ của người dân.
C. Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghệ chế biến và bảo quản nông sản.
D. Giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
Một hạn chế lớn của nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta là
A. Có tính bấp bênh trong sản xuất do đặc điểm thời tiết và khí hậu gây ra.
B. Sản lượng của những sản phầm nông nghiệp chủ lực còn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu trong nước.
C. Chất lượng các sản phẩm nông nghiệp kém, không có khả ăng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
D. Chi phí sản xuấ lớn, hiệu quả kinh tế thấp do phải đầu tư lớn và sử dụng nhiều lao động có trình độ cao.
Phương hướng quan trọng để phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta là
A. Tăng số lượng lao động hoạt động trong khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.
B. Tăng giá trị sản xuất nông nghiệp trong cơ cáu GDP.
C. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp đáp ứng cho nhu càu tiêu dùng tại chỗ của người dân.
D. Đẩy mạng sản xuất nông nghiệp xuất khẩu (gạo, cà phê, cao sư, hoa quả,…).
Nông sản xuất khẩu chủ lực của nước ta hiện nay không phải là
A. Cá.
B. Gạo.
C. Cà phê.
D. Cao su.