Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 26 (có đáp án): Cơ cấu ngành công nghiệp (Phần 3)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành trong toàn bộ hệ thống các ngành là biểu hiện của cơ cấu
A. công nghiệp.
B. nông nghiệp.
C. công nghiệp – xây dựng.
D. dịch vụ.
Đặc điểm của ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta là
A. Không tác động đến các ngành kinh tế khác.
B. Dựa chủ yếu vào nguồn vốn nước ngoài.
C. Có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
D. Có sự phân ngành tương đối đa dạng.
Ngành nào dưới đây là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?
A. Công nghiệp chế biến.
B. Công nghiệp khai thác.
C. Công nghiệp luyện kim.
D. Công nghiệp vũ trụ.
Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại
A. cao nhất trong cả nước.
B. thấp nhất trong cả nước.
C. trung bình trong cả nước.
D. cao trong cả nước.
Vật liệu xây dựng, phân bón hóa học là hướng chuyên môn hóa của
A. Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả.
B. Đông Anh – Thái Nguyên.
C. Đáp Cầu – Bắc Giang.
D. Hòa Bình – Sơn La.
Vùng có giá trị sản xuất công nghiệp đứng đầu cả nước hiện nay là
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Duyên hải miển Trung
C. Đông Nam Bộ
D. Đồng bẳng sông cửu Long
Hướng chuyên môn hóa của cụn công nghiệp Đáp Cầu – Bắc Giang là
A. cơ khí, khai thác than.
B. vật liệu xây dựng, phân bón hóa học.
C. hóa chất, giấy.
D. cơ khí, luyện kim.
Theo cách phân loại hiện hành, nhóm ngành chế biến nước ta có
A. 2 ngành.
B. 4 ngành.
C. 24 ngành.
D. 23 ngành.
Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp quan trong nhất của vùng nào dưới đây?
A. Miền Trung.
B. Miền Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Miền Nam.
Ngành công nghiệp chuyên môn hóa theo hướng Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long - Cẩm Phả là
A. khai thác than, vật liệu xây dựng.
B. khai thác than, hóa chất.
C. khai thác than, hàng tiêu dùng.
D. cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng.
Trung tâm công nghiệp nào dưới đây là trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất của Duyên hải miền Trung?
A. Thanh Hoá.
B. Vinh.
C. Đà Nẵng.
D. Nha Trang.
Cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng là các ngành công nghiệp chuyên môn hóa theo hướng
A. Hà Nội – Việt Trì – Lâm Thao.
B. Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long - Cẩm Phả.
C. Hà Nội – Đông Anh – Thái Nguyên.
D. Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La.
Công nghiệp phát triển chậm, phân tán, rời rạc ở khu vực nào?
A. Trung du.
B. Đồng bằng.
C. Miền núi.
D. Ven biển.
Khu vực khó khăn nhất trong phát triển công nghiệp ở nước ta là
A. ven biển
B. miền núi
C. trung du
D. đồng bằng
Biện pháp nào dưới đây là một trong những phương hướng nhằm hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp nước ta?
A. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
B. Tăng nhanh tỉ trọng các ngành công nghiệp nhóm A.
C. Cân đối tỉ trọng giữa nhóm A và nhóm B.
D. Xây dựng một cơ cấu ngành tương đối linh hoạt