Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 39 (có đáp án): Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển thuộc
A. Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Sau dầu khí, loại khoáng sản biển được khai thác nhiều nhất hiện nay là
A.ti-tan.
B. đồng.
C. sắt.
D. chì.
Thứ tự sắp xếp các đảo theo chiều từ Bắc vào Nam là:
A. Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo.
B. Côn Đảo, Phú Qúy, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Cát Bà.
C. Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Qúy, Côn Đảo.
D. Cát Bà, Lý Sơn, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Qúy.
Ô nhiễm môi trường biển không dẫn đến hậu quả
A. làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển.
B. ảnh hưởng xấu đến các khu du lịch biển.
C. tác động đến đời sống của ngư dân.
D. mất một phần tài nguyên nước ngọt.
Đâu không phải là tên một cảng biển
A. Đà Nẵng.
B. Cần Thơ.
C. Vũng Tàu.
D. Quy Nhơn.
Số lượng cảng biển của nước ta hiện nay khoảng
A. 100.
B. 110.
C. 120.
D. 130.
Những thùng dầu đầu tiên được khai thác ở nước ta vào năm
A. 1966.
B. 1976.
C. 1986.
D. 1996.
Khoáng sản quan trọng nhất ở vùng thềm lục địa nước ta là
A. dầu, khí.
B. dầu, titan.
C. khí, ti-tan.
D. ti-tan, muối.
Khoáng sản vô tận ở biển nước ta là
A. dầu khí.
B. đồng.
C. muối.
D. ti-tan.
Đâu không phải là phương hướng để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
A. bảo vệ rừng ngập mặn ven biển.
B. bảo vệ và phát triển thủy sản.
C. phòng chống ô nhiễm biển.
D. khai thác tự do khoáng sản.