Trắc nghiệm Địa lí ngành kinh tế có đáp án (mức độ thông hiểu - P8)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Ngành bưu chính ở nước ta không có hạn chế nào sau đây?
A. Chỉ phát triển mạng lưới ở đồng bằng.
B. Quy trình nghiệp vụ còn thủ công
C. Thiếu lao đông có trình độ cao.
D. Mạng lưới phân bố chưa hợp lí.
Ngành giao thông vận tải nào ở nước ta có khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn nhất?
A. Đường hàng không.
B. Đường biển.
C. Đường bộ.
D. Đường sắt.
Vận tải đường ống phát triển nhất ở vùng nào của nước ta?
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Duyên hải miền Trung.
C. Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng.
Trong ngành trồng trọt, xu hướng hiện nay là giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp nhằm:
A. phát triển công nghiệp chế biến.
B. tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu.
C. chuyển nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa.
D. nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp.
Đàn trâu được nuôi nhiều ở Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu do
A. điều kiện sinh thái thích hợp.
B. truyền thống chăn nuôi của vùng.
C. nhu cầu thị trường lớn .
D. nguồn thức ăn được đảm bảo.
A. vùng công nghiệp. B. khu công nghiệp. C. trung tâm công nghiệp. D. điểm công nghiệp.
A. vùng công nghiệp.
B. khu công nghiệp.
C. trung tâm công nghiệp.
D. điểm công nghiệp.
Sản lượng điện nước ta trong những năm gần đây tăng rất nhanh chủ yếu do
A. xây dựng được các nhà máy thủy điện mới vào hoạt động.
B. phát triển các nhà máy điện sử dụng năng lượng mặt trời, gió, thủy triều.
C. đưa vào hoạt động các nhà máy điện tuốc bin khí.
D. đáp ứng nhu cầu lớn của sản xuất và tiêu dùng.
Tình trạng nhập siêu ở nước ta hiện nay chủ yếu là do:
A. nền kinh tế đang trong giai đoạn đổi mới.
B. nhu cầu nhập khâu hàng tiêu dùng rất lớn.
C. nhập khẩu nguyên, nhiên, vật liệu.
D. mặt hàng xuất khẩu ít và chất lượng kém.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết cây mía không phải là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng nông nghiệp nào sau đây?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết hai vùng nông nghiệp nào sau đây trồng nhiều cây cà phê nhất nước ta (năm 2007)?
A. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đối với nền kinh tế nước ta?
A. Thúc đẩy nông nghiệp, thủy sản phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa.
B. Tạo ra nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực và tích lũy vốn cho nền kinh tế.
C. Tăng chất lượng và giá trị các sản phẩm nông nghiệp và thủy sản.
D. Tác động manh mẽ đến sự phát triển tất cả các ngành kinh tế khác
Căn cứ vào Atlat Đia lí Việt Nam trang 24, cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu (năm 2007)?
A. Hải Phòng.
B. Hà Nội.
C. Lào Cai.
D. Quảng Ninh.
Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của khu công nghiệp nước ta?
A. Không có dân cư sinh sống.
B. Ở nơi có vị trí địa lí thuận lợi.
C. Do chính phủ quyết định thành lập.
D. hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ chủ quyền.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh dưới 10% (năm 2007)?
A. Ninh Thuận.
B. Cà Mau.
C. Bình Dương.
D. Quảng Bình.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết thành phố nào sau đây không có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo đầu người trên 16 triệu đồng (năm 2007)?
A. TP. Đà Nẵng.
B. TP. Hồ Chí Minh.
C. TP.Cần Thơ.
D. TP. Hà Nội.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết thành phố nào sau đây không có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo đầu người trên 16 triệu đồng (năm 2007)?
A. TP. Đà Nẵng.
B. TP. Hồ Chí Minh.
C. TP.Cần Thơ.
D. TP. Hà Nội.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta có số lượng gia cầm đạt trên 9 triệu con (năm 2007)?
A. Quảng Bình.
B. Điện Biên.
C. Nghệ An.
D. Quảng Ninh.
Mục đích chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất lương thực ở nước ta là
A. Giải quyết việc làm cho người lao động. B. Tạo nguồn hàng xuất khẩu có gía trị. C. đảm bảo lương thực cho nhân dân. D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
B. Tạo nguồn hàng xuất khẩu có gía trị.
C. đảm bảo lương thực cho nhân dân.
D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
Nhân tố chủ yếu nào sau đây có tác động mạnh mẽ và làm thay đổi cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta?
A. Quá trình công nghiêp hóa đất nước
B. Tác động của xu hướng khu vực hóa.
C. Thành tựu của công cuộc Đổi mới.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Phát biểu nào sau đây không đúng về mục đích sử dụng tài nguyên thiên nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
A. Dùng apatit để sản xuất phân lân.
B. Khai thác đá vôi để làm xi măng.
C. Sử dụng nguồn nước để sản xuât điện.
D. Khai thác rừng để lấy đất xây đô thị.
Để tăng cường giao lưu kinh tế, văn hóa và thu hút khách du lịch quốc tế thì Bắc Trung Bộ cần phải
A. nâng cấp các cảng biển hiện có.
B. xây dựng các khu kinh tế cửa khâu.
C. xây dựng các khu kinh tế ven biển.
D. nâng cấp các sân bay trong vùng.
Nhân tố nào sau đây tác động chủ yếu đến ngành chăn nuôi nước ta?
A. Thị trường ngày càng có nhu cầu rất cao.
B. Chất lượng con giống ngày càng cải thiện.
C. Cơ sở thức ăn ngày càng được đảm bảo.
D. Công nghiệp chế biến thức ăn phát triển.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng về ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?
A. Gỗ, giấy, xenlulô có phát triển ở Huế.
B. Đà nẵng có ngành sản xuất dệt, may.
C. Dệt, may có phát triển ở Thanh Hóa.
D. Qui Nhơn có ngành sản xuất da, giày.
Ý nghĩa kinh tế của việc đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ của nước ta là
A. bảo vệ vùng trời, vùng biển, thềm lục địa.
B. bảo vệ môi trường vùng ven biển.
C. bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ.
D. khai thác tốt các nguồn lợi hải sản.
Tiềm năng du lịch vượt trội của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung so với các vùng kinh
tế trọng điểm khác là có
A. nhiều đảo gần bờ nhất.
B. nhiều bãi biển đẹp.
C. số giờ nắng cao nhất.
D. vùng biển rộng nhất.