Trắc nghiệm GDCD 11 Bài 12 (có đáp án): Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường (phần 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là gì?
A. Bảo tồn đa dạng sinh học.
B. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
C. Nâng cao chất lượng môi trường.
D. Bảo vệ môi trường.
Nội dung nào dưới đây là một trong các mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Khai thác nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
B. Sử dụng hợp lí tài nguyên.
C. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại môi trường.
D. Áp dụng công nghệ hiện đại để xử lí chất thải.
Một trong những mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là gì?
A. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường.
B. Tăng tỉ lệ che phủ rừng, bảo vệ động thực vật.
C. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải.
D. Bảo tồn đa dạng sinh học.
Một trong những phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là
A. xây dựng nếp sống vệ sinh.
B. đẩy mạnh phong trào quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ môi trường.
C. ban hành các chính sách bảo vệ môi trường.
D. thường xuyên giáo dục, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường.
Nội dung nào dưới đây đúng với phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay?
A. Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ.
B. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ.
C. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ.
D. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ môi trường?
A. Thu gom, phân loại, xử lí chất thải đúng nơi quy định.
B. Chôn chất thải độc hại vào đất.
C. Đốt các loại chất thải.
D. Tái chế, sử dụng các loại chất thải.
Nhà nước quy định mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải nộp thuế hoặc trả tiền thuê là nhằm
A. hạn chế sử dụng tài nguyên.
B. sử dụng hợp lí tài nguyên.
C. sử dụng hợp lí tài nguyên, ngăn chặn khai thác bừa bãi dẫn đến hủy hoại, chống xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt.
D. ngăn chặn khai thác tài nguyên.
Bảo vệ tài nguyên môi trường là trách nhiệm của
A. Đảng và nhà nước ta.
B. các cơ quan chức năng.
C. mọi công dân, cơ quan, tổ chức.
D. thế hệ trẻ.
Nhà nước ban hành Luật Bảo vệ môi trường nhằm mục đích
A. tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường.
B. xử phạt các hành vi vi phạm môi trường.
C. xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho người dân.
D. thực hiện vai trò quản lí của Nhà nước đối với môi trường.
Việc làm nào dưới đây thực hiện đúng mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Kinh doanh động vật hoang dã quý hiếm.
B. Sử dụng thuốc trừ sâu trong trồng trọt.
C. Dùng điện để đánh bắt thủy sản.
D. Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên.
Để bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà nước đã có biện pháp nào dưới đây?
A. Giữ gìn và phát huy hệ thống các vườn quốc gia.
B. Bảo vệ rừng đầu nguồn.
C. Ngăn chặn nạn săn bắt động vật.
D. Mở rộng diện tích rừng.
Việc làm nào dưới đây gây ô nhiễm đất?
A. Sử dụng nhiều phân bón hóa học trong trồng trọt.
B. Chôn chất thải hữu cơ để làm phân bón.
C. Xây dựng hệ thống kênh tưới tiêu.
D. Sử dụng phân vi sinh cho cây trồng.
Để bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà nước ta chủ trương
A. giữ gìn và phát huy các vườn quốc gia.
B. bảo vệ rừng đầu nguồn.
C. mở rộng diện tích rừng.
D. ngăn chặn việc săn bắt các loài động vật.
Chị H mở nhà hàng đặc sản kinh doanh thú rừng. Việc làm của chị H là hành vi
A. hợp pháp, vì công dân có quyền tự do kinh doanh.
B. kinh doanh hợp pháp, vì mang lại thu nhập chính đáng.
C. phá hoại tài nguyên, môi trường.
D. vi phạm Luật Bảo vệ môi trường.
Nhà nước ta chủ trương khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nhằm mục đích
A. chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí.
B. giữ gìn, không sử dụng nguồn tài nguyên đất nước.
C. ngăn chặn việc khai thác các loại tài nguyên.
D. cấm các hoạt động khai thác tài nguyên.
Nhà nước ta chủ trương khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nhằm mục đích
A. chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí.
B. giữ gìn, không sử dụng nguồn tài nguyên đất nước.
C. ngăn chặn việc khai thác các loại tài nguyên.
D. cấm các hoạt động khai thác tài nguyên.