Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (phần 2) (P1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Những hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Ban hành pháp luật.
B. Xây dựng pháp luật.
C. Những hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là nội dung của khái niệm
D. Phổ biến pháp luật.
Công dân khi tham gia vào các quan hệ xã hội đều thực hiện cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Ban hành pháp luật.
B. Xây dựng pháp luật.
C. Thực hiện pháp luật.
D. Phổ biến pháp luật.
Mục đích của việc ban hành pháp luật là điều chỉnh cách xử sự của công dân theo các quy tắc, cách thức phù hợp với yêu cầu của chủ thể nào dưới đây?
A. Tổ chức.
B. Cộng đồng.
C. Nhà nước.
D. Xã hội.
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi có tính chất nào nào dưới đây?
A. Phù hợp.
B. Đúng đắn.
C. Hợp pháp.
D. Chính đáng.
Phương án nào dưới đây không phải bản chất của thực hiện pháp luật?
A. Làm những việc mà pháp luật cấm.
B. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.
C. Không làm những việc mà pháp luật cấm.
D. Làm những việc mà pháp luật cho phép làm.
Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật
A. không cho phép làm.
B. cho phép làm.
C. quy định cấm làm.
D. quy định phải làm.
Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây mà chủ thể có quyền lựa chọn làm hoặc không làm?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Công dân được làm những gì mà pháp luật cho phép làm là nội dung của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Công dân chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Thi hành pháp luật được hiểu là công dân thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật
A. quy định làm.
B. không cấm.
C. quy định phải làm.
D. cho phép làm.
Tuân thủ pháp luật được hiểu là việc các cá nhân, tổ chức
A. thực hiện những điều mà pháp luật cho phép.
B. thực hiện những điều mà pháp luật bắt buộc.
C. không thực hiện những điều mà pháp luật cấm.
D. không thực hiện những điều mà pháp luật ràng buộc.
Việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Tuân thủ pháp luật là hình thức, thực hiện pháp luật trong đó các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật
A. cho phép làm.
B. quy định cấm.
C. quy định phải làm.
D. không bắt buộc.
Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định trong quản lý, điều hành là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của công dân là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Áp dụng pháp luật được hiểu là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện
A. các quyền và trách nhiệm cụ thể của công dân.
B. các quyền và nghĩa vụ cụ thể của công dân.
C. các nghĩa vụ và lợi ích cụ thể của công dân.
D. các nghĩa vụ và quyền lợi cụ thể của công dân.
Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Thực hiện pháp luật.
B. Vi phạm pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Trách nhiệm pháp lí.
Dấu hiệu nào dưới đây không phải là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?
A. Hành vi chứa đựng lỗi của của chủ thể thực hiện.
B. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
C. Hành vi do người có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật.
D. Hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Câu 22. Dấu hiệu nào dưới đây là một trong những căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?
A. Hành vi do người trên 18 tuổi thực hiện.
B. Hành vi do người từ trên 16 đến 18 tuổi thực hiện.
C. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
D. Hành vi do người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thực hiện.
Dấu hiệu nào dưới đây là một trong những căn cứ để xác định hành vi trái pháp luật?
A. Hành vi xâm phạm tới các chuẩn mực xã hội.
B. Hành vi xâm hại tới các phong tục, tập quán.
C. Hành vi xâm hại tới các quy định xã hội.
D. Hành vi xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ.
Dấu hiệu nào dưới đây không phải là biểu hiện hành vi trái pháp luật?
A. Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật.
B. Công dân không làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật.
C. Công dân làm những việc xâm phạm đến các quan hệ xã hội.
D. Công dân làm những việc được pháp luật cho phép làm.
Dấu hiệu nào dưới đây là biểu hiện của hành vi trái pháp luật?
A. Công dân làm những việc mà pháp luật cho phép làm.
B. Công dân không làm những việc mà pháp luật cấm.
C. Công dân làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật.
D. Công dân làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật.
Hành vi trái pháp luật nào dưới đây do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện?
A. Anh A trong lúc say rượu đã đánh bạn mình bị thương nặng.
B. Em H bị tâm thần nên đã lấy đồ của cửa hàng mà không trả tiền.
C. Chị C bị trầm cảm nên đã sát hại con đẻ của mình.
D. Anh C trong lúc lên cơn động kinh đã đập vỡ kính nhà hàng.
Hành vi nào dưới đây không biểu hiện cho việc người vi phạm pháp luật có lỗi?
A. Cháu H bị anh X trói tay, đổ ma túy đá vào miệng.
B. Anh C phát hiện kẻ móc túi nhưng không báo với ai.
C. Chị L che dấu hành vi buôn bán ma túy của người nhà.
D. Cảnh sát giao thông X không phạt hành vi vi phạm của anh A vì quen biết.
Nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Trách nhiệm pháp lí.
B. Nghĩa vụ pháp lí.
C. Vi phạm pháp luật.
D. Thực hiện pháp luật.
Anh K đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chân thương, tổn hại sức khỏe 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này, anh K phải chịu những loại trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hình sự và hành chính.
B. Dân sự và hành chính.
C. Hình sự và dân sự.
D. Kỉ luật và dân sự.
Hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Cố ý lây truyền HIV cho người khác.
B. Điều khiển xe máy đi ngược chiều của đường một chiều.
C. Không thực hiện chia tài sản theo di chúc của người mất.
D. Lấy trộm ví tiền trị giá 450.000 đồng.
Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về
A. mọi tội phạm.
B. tội phạm nghiêm trọng do vô ý.
C. tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
D. tội phạm do lỗi cố ý.
Người có hành vi vi phạm hình sự trước hết phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm
A. kỉ luật lao động.
B. kỉ luật tổ chức.
C. quy tắc quản lí nhà nước.
D. quy tắc quản lí hành chính.
Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm quy định của pháp luật về quản lí nhà nước do
A. tổ chức kinh tế thực hiện.
B. tổ chức chính trị thực hiện.
C. cá nhân thực hiện.
D. cá nhân hoặc tổ chức thực hiện.
Vi phạm dân sự là những hành vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ nào dưới đây?
A. Quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân.
B. Quan hệ sở hữu và quan hệ tình cảm.
C. Quan hệ tài sản và quan hệ tình cảm.
D. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.