Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (phần 4)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Vi phạm pháp luật là hành vi trái luật, có lỗi và do
A. tội phạm thực hiện.
B. người có năng lực thực hiện.
C. người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
D. mọi tổ chức hoặc cá nhân thực hiện.
Vi phạm pháp luật không có dấu hiệu nào sau đây?
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Do người có năng lực pháp lí thực hiện.
C. Làm cho người khác phải ân hận , đau khổ.
D. Người vi phạm pháp luật có lỗi.
Việc xác đinh hành vi vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định
A. trách nhiệm.
B. nghĩa vụ pháp lí.
C. tội danh.
D. trách nhiệm pháp lí.
Nghĩa vụ các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình được gọi là
A. nghĩa vụ pháp lí.
B. hình phạt.
C. trách nhiệm pháp lí.
D. sự trừng phạt.
Sau khi bị cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt hành chính về lỗi vượt đèn đỏ, A đến kho bạc để nộp tiền phạt theo quy định xử phạt của cảnh sát giao thông. Trong trường hợp này, A đã phải
A. thực hiện nghĩa vụ pháp lí của mình.
B. chịu trách nhiệm pháp lí về vi phạm pháp luật của mình.
C. chịu thiệt hại do vi phạm pháp luật.
D. khắc hục hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật.
Dựa vào tính chất, mức độ vi phạm thì vi phạm pháp luật được chia thành mấy loại?
A. Hai.
B. Ba.
C. Bốn.
D. Năm.
Tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một loại
A. nghĩa vụ pháp lí.
B. hình phạt nhất định.
C. trách nhiệm pháp lí.
D. trách nhiệm cụ thể.
Tương ứng với mỗi loại trách nhiệm pháp luật là một loại
A. vi phạm nhất định.
B.vi phạm pháp luật.
C. hình phạt nhất định.
D. vi phạm kỉ luật.
Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự là hành vi vi phạm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. kỉ luật.
D. dân sự.
Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm theo quy định tại Bộ luật Hình sự thì phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.
B. dân sự.
C. hình sự.
D. kỷ luật.
Nguyễn Văn Y (35 tuổi) sử dụng thông tin về tài khoản, thẻ ngân hàng của một số cá nhân để chiếm đoạt tài sản của chủ tài khoản, số tiền lên đến 1,1 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Nguyễn Văn Y đã vi phạm
A. hành chính.
B. hình sự.
C. kỉ luật.
D. dân sự.
T(19 tuổi) thấy chị H đeo 2 nhẫn vàng ở ngón tay nên T đã dùng gậy đánh vào sau gáy của chị H làm chị bị ngất, sau đó T lấy hai chiếc nhẫn vàng của chị H. Trong trường hợ này, T đã vi phạm
A. hình sự.
B. dân sự.
C. hành chính.
D. kỉ luật.
B ( 19 tuổi) thấy chi H đeo 2 nhẫn vàng ở ngón tay nên B đã dùng gậy đánh vào sau gáy của chị H làm chị bị ngất, sau đó B lấy hai chiếc nhẫn vàng của chị H. Ngay sau đó B đã bị công an bắt.Trong trường hợp này, B phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Kỉ luật.
C. Dân sự.
D. Hành chính.
H vừa lĩnh 60 triệu đồng tiền gửi ngân hàng đi ra đến đường quốc lộ thì T (35 tuổi) dùng dao dí vào cổ H và yêu cầu H đưa tiền, nếu không đưa T sẽ đâm. Ngay lúc đó quần chúng nhân dân chạy tới bắt giữ T. Trong trường hợp này T phải chịu trách nhiệm
A. kỉ luật.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. hành chính.
Cho rằng A có bình luận xúc phạm mình trên facebook, D là sinh viên Trường Cao đẳng X đã chặn đường đánh, khiến A bị thương rất nặng phải nhập viện điều trị. Trong trường hợp này, D đã vi phạm
A. hình sự.
B. kỉ luật.
C. dân sự.
D. hành chính.
Cho rằng M có bình luận xúc phạm mình trên facebook, D là sinh viên Trường Đại học Y đã chặn đường và dùng dao nhọn đâm M bị thương nặng phải đưa đi cấp cứu. Trong trường hợp này, D phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây?
A. Kỉ luật.
B. Hình sự.
C. Dân sự.
D. Hành chính.
Người bao nhiêu tuổi thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?
A. Từ đủ 10 đến 12 tuổi.
B. Từ đủ 12 đến 14 tuổi.
C. Từ đủ 14 đến 16 tuổi.
D. Từ đủ 16 đến 18 tuổi.
Tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là từ đủ
A. 10 tuổi trở lên.
B. 12 tuổi trở lên.
C. 14 tuổi trở lên.
D. 16 tuổi trở lên.
Người đủ bao nhiêu tuổi thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý ?
A. Từ đủ 10 đến 12 tuổi.
B. Từ đủ 12 đến 14 tuổi.
C. Từ đủ 14 đến 16 tuổi.
D. Từ đủ 16 đến 18 tuổi
Người đủ bao nhiêu tuổi thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?
A. Từ đủ 10 đến 12 tuổi.
B. Từ đủ 12 đến 14 tuổi.
C. Từ đủ 14 đến 16 tuổi.
D. Từ đủ 16 đến 18 tuổi.
Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là những người từ đủ
A. 14 tuổi trở lên.
B. 15 tuổi trở lên..
C. 16 tuổi trở lên.
D. 18 tuổi trở lên.
Người đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra?
A. 14 tuổi trở lên.
B. 15 tuổi trở lên.
C. 16 tuổi trở lên.
D. 18 tuổi trở lên.
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về
A. một số tội phạm.
B. tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
C. mọi tội phạm.
D. tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý.
Nguyễn Văn A 15 tuổi bị bắt sau khi lừa bán hai cô gái (một cô 14 tuổi và một cô 15 tuổi) sang bên kia biên giới. Với tội mua bán người A phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. kỉ luật.
C. dân sự.
D. hành chính
Trần Văn X ( 14 tuổi 6 tháng) bị công an bắt khi đang vận chuyển 3 kg ma túy đến nơi tiêu thụ. Với hành vi này, X phải chịu trách nhiệm
A. kỉ luật.
B. hình sự.
C. dân sự.
D. hành chính.
A (14 tuổi) và B (15 tuổi) cướp giật túi sách của chị M, trong túi có 300 triệu đồng và 10 lượng vàng. Trên đường tẩu thoát, A và B đã bị quần chúng nhân dân đuổi theo và bắt giữ. Với tội cướp tài sản, A và B phải chịu trách nhiệm nào sau đây?
A. Hình sự.
B. Kỉ luật.
C. Dân sự.
D. Hành chính.
P (14 tuổi 8 tháng) mang trong người 160 triệu đồng tiền giả. Khi P đang gạ bán số tiền giả nói trên cho L thì bị công an bắt. Trong trường hợp này, P phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây?
A. Kỉ luật.
B. Hình sự.
C. Dân sự.
D. Hành chính.
Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm hại các quy tắc quản lí nhà nước là hành vi vi phạm
A. hình sự.
B. dân sự.
C. hành chính.
D. kỉ luật.
Vi phạm hành chính là hành vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các
A. quan hệ lao động.
B. quy tắc quản lí nhà nước.
C. quan hệ tài sản.
D. quy tắc chung của xã hội.
Phòng cảnh sát môi trường, Công an tỉnh Q kiểm tra phát hiện Công ty sản xuất thương mại T vi phạm các quy đinh về vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nước uống đóng chai. Kết quả xét nghiệm cho thấy 100% mẫu nước do công ty sản xuất không đạt tiêu chuẩn. Trường hợp này, Công ty sản xuất thương mại T đã vi phạm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
A điều khiển xe mô tô ngược chiều của đường một chiều. Trường hợp này A đã vi phạm trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Dân sự.
C. Hành chính.
D. Kỉ luật.
B điều kiển xe mô tô chạy quá tốc độ quy định 20km/h.Trường hợp này B đã vi phạm trách nhiệm pháp lí nào sau đây?
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
Người có hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước thì phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. dân sự.
C. hành chính.
D. kỉ luật.
Theo quy định của pháp luật, người có hành vi vi phạm hành chính thì phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. kỉ luật.
C. dân sự.
D. hành chính.
Sau khi phát hiện điều kiển xe mô tô chạy vượt đèn đỏ tại ngã tư, Cảnh sát giao thông đã yêu cầu D dừng xe để kiểm tra giấy tờ. Với hành vi điều kiển xe mô tô vượt đèn đỏ, D phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. dân sự.
C. hành chính.
D. kỉ luật.