Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 11. Phòng, chống tệ nạn xã hội có đáp án (Phần 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Để phòng, chống tệ nạn xã hội, pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi nào sau đây?
A. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển chất ma túy.
B. Khám - chữa bệnh và tiêm phòng cho trẻ em.
C. Bán những mặt hàng mà pháp luật không bán.
D. Tiến hành đăng kí khai sinh cho trẻ em.
Khi phát hiện hành vi ngược đãi, bạo lực trẻ em, chúng ta cần gọi đến đường dây nóng tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em, đó là số nào sau đây?
A. 112.
B. 111.
C. 114.
D. 113.
Mọi hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội thì sẽ bị xử lý theo
A. quy định của địa phương.
B. quy ước của làng xã.
C. quy định của pháp luật.
D. cảm tính của chính quyền.
Pháp luật Việt Nam không nghiêm cấm hành vi nào sau đây?
A. Đánh bạc và tổ chức đánh bạc dưới mọi hình thức.
B. Mại dâm và tổ chức, dẫn dắt mại dâm.
C. Lôi kéo trẻ em sử dụng chất kích thích (rượu, ma túy…).
D. Kinh doanh những mặt hàng mà pháp luật cho phép.
Hành vi của chủ thể nào sau đây không vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội?
A. Tập thể lớp 7A tích cực tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
B. Chị P dụ dỗ, lôi kéo chị H tham gia vào đường dây mại dâm.
C. Ông B bao che hành vi sử dụng chất ma túy của con trai.
D. Anh P tổ chức đánh bạc tại nhà, lôi kéo hàng xóm tham gia.
Hành vi của nhân vật nào sau đây vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội?
A. Ông P tổ chức sản xuất, tàng trữ chất ma túy.
B. Cán bộ xã B xử phạt hành vi tổ chức đánh bạc.
C. Anh P từ chối chơi cờ bạc khi được bạn rủ rê.
D. Chị M tố giác hành vi tổ chức đánh bạc của anh A.
A. xử lí tội phạm theo quy định của pháp luật.
B. tham gia vào hoạt động truy bắt tội phạm.
C. giám sát, giáo dục những người phạm tội.
D. chăm chỉ học hành, rèn luyện đạo đức.
Cuối tuần A sang rủ P đi chơi bài ăn tiền cùng một nhóm bạn. Nếu là P em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp?
A. Từ chối và khuyên bạn không nên tham gia.
B. Đồng ý và yêu cầu rủ thêm bạn cùng lớp.
C. Đồng ý và tham gia chơi cùng các bạn.
D. Mặc kệ bạn chơi nhưng bản thân không chơi.
Anh T có hành vi tổ chức tàng trữ, buôn bán và sử dụng trái phép chất ma túy. Ông Q (bố anh T) biết sự việc, đã khuyên con trai bỏ trốn. Bà K (là mẹ của anh T) không đồng ý và khuyên con trai nên ra đầu thú để nhận sự khoan hồng. Trong trường hợp trên, nhân vật nào đã vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội?
A. Ông Q và anh T.
B. Bà K và ông Q.
C. Ông Q, bà K và anh T.
D. Bà K và anh T.
Ý kiến nào dưới đây là không đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội?
A. Nghiêm cấm việc dụ dỗ trẻ em sử dụng chất kích thích.
B. Hành vi tổ chức đánh bạc, đua xe ăn tiền là hành vi trái pháp luật.
C. Ma túy, mại dâm là con đường dẫn đến lây nhiễm HIV / AIDS.
D. Thấy người tổ chức đánh bạc nên hô hào, rủ mọi người tham gia.
Pháp luật Việt Nam không nghiêm cấm hành vi
A. bán hoặc cho trẻ em sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy.
B. mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm.
C. cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma túy.
D. tố cáo, tố giác tội phạm.
Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi
A. lôi kéo trẻ em đánh bạc.
B. làm giàu bằng nghề chân chính.
C. phát triển kinh tế.
D. nghiên cứu khoa học.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, trẻ em không được phép
A. học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
B. uống rượu, hút thuốc, đánh bạc hay dùng các chất kích thích.
C. vui chơi, giải trí, tham gia vào các hoạt động lành mạnh.
D. tham gia học tập, vui chơi, nghiên cứu khoa học.
Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm lôi kéo trẻ em
A. sử dụng các văn hoá phẩm đồi truỵ.
B. sử dụng các đồ chơi, trò chơi lành mạnh.
C. tham gia vào các hoạt động giáo dục.
D. học tập theo những tấm gương tiêu biểu.
Pháp luật không nghiêm cấm hành vi
A. môi giới mại dâm.
B. mê tín dị đoan.
C. sử dụng chất ma túy.
D. xuất khẩu lao động.