Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 3. Học tập tích cực, tự giác có đáp án (Phần 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà P thường dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm. Việc làm đó thể hiện P là người
A. lười biếng, không tự giác học tập.
B. tự giác, tích cực trong học tập.
C. luôn tự tin trong cuộc sống.
D. thiếu kĩ năng học tập.
Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
A. Người tự giác, tích cực thường sẽ thành công trong cuộc sống.
B. Chỉ những người yếu kém mới cần tích cực, tự giác trong công việc.
C. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta chủ động, sáng tạo.
D. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta không ngừng tiến bộ.
Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên
A. làm việc riêng trong giờ học.
B. lập thời gian biểu khoa học, hợp lí.
C. thụ động trong việc tiếp thu tri thức.
D. chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
Biểu hiện của nhân vật nào dưới đây thể hiện tự giác, tích cực trong học tập?
A. Bạn P thường tìm các các bài toán hay trên mạng để tự giải.
B. Mỗi khi làm bài kiểm tra, A thường xuyên chép bài của bạn.
C. Trong giờ học X luôn mất tập trung và nói chuyện riêng.
D. Bạn Q thường xuyên trốn học để đi chơi.
Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực?
A. Người học tập tự giác, tích cực sẽ nhận được sự tôn trọng từ người khác.
B. Giúp chúng có thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết.
C. Nâng cao đời sống vật chất cho mỗi người.
D. Giúp chúng ta gặt hái nhiều thành công.
Biểu hiện của nhân vật nào dưới đây không thể hiện đức tính tự giác, tích cực trong học tập?
A. Trong giờ học T luôn tích cực xây dựng bài và làm bài cô giao.
B. Mỗi khi làm bài kiểm tra, A thường chép bài của các bạn khác.
C. Mỗi ngày S đều dành 1 giờ để đọc sách, mở mang tri thức.
D. Mỗi khi có bài tập khó, Q sẽ nhờ cô giáo hướng dẫn, giảng giải.
Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
A. Người tích cực trong công việc thường bị lợi dụng và chịu thiệt thòi.
B. Tự giác là lối sống vốn có của mỗi người, không cần rèn luyện.
C. Chỉ những bạn học kém mới càn tự giác, tích cực học tập.
D. Tự giác, tích cực góp phần tạo nên những thành công.
Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
A. Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
B. Thường xuyên nghỉ học để đi chơi.
C. Xác định đúng mục đích học tập.
D. Không làm bài tập về nhà.
A. chủ động học tập trên nhiều kênh thông tin.
C. thụ động trong việc tiếp thu tri thức.
D. lên kế hoạch học tập cụ thể.
Việc học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta
A. thu được nhiều tiền.
B. đạt được mọi mục đích.
C. có thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết.
D. nắm giữ những chức vụ cao trong cộng đồng.
Khi bài tập về nhà có một bài toán khó, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp?
A. Ôn lại nội dung kiến thức phần đó để suy nghĩ lại cách giải bài toán.
B. Bỏ qua để chờ ngày hôm sau cô giáo chữa bài rồi chép vào vở.
C. Lên các trang mạng tìm đáp án để chép vào vở cho có.
D. Hỏi bạn bè xem ai đã làm thì mượn vở để chép bài.
Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên
A. bỏ bê công việc học để đi chơi.
B. luôn mong sự giúp đỡ từ người khác.
C. dễ dàng từ bỏ khi gặp một vấn đề khó.
D. tích cực học hỏi từ những người xung quanh.
A. Xác định đúng mục tiêu học tập.
B. Luôn luôn chờ đợi vào sự giúp đỡ.
C. Lập thời gian biểu khoa học, hợp lí.
D. Quyết tâm thực hiện các mục tiêu học tập.
Là một học sinh, chúng ta cần có biểu hiện nào sau đây để rèn luyện tính tự giác, tích cực?
A. Lười làm bài tập về nhà.
B. Thường xuyên đi học muộn.
C. Chủ động lập thời gian biểu.
D. Bỏ cuộc khi gặp bài tập khó.
Bạn T đến rủ C đi chơi trong khi ngày hôm sau có giờ kiểm tra Toán. Nếu em là C, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Đi chơi cùng T và rủ thêm một số bạn khác cùng đi.
B. Từ chối và hẹn bạn lúc khác đi chơi để ở nhà học bài.
C. Mắng cho T một trận vì làm phiền trong lúc học bài.
D. Đồng ý ngay, bỏ việc học để đi chơi với T.