Trắc nghiệm GDQP 11 KNTT Bài 10. Kĩ thuật sử dụng lựu đạn có đáp án
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Lựu đạn F-1 và lựu đạn LĐ-01 có điểm gì giống nhau?
A. Trọng lượng toàn bộ là 600g.
B. Sử dụng thuốc nổ TNT (60g).
C. Trọng lượng toàn bộ là 400g.
D. Dùng để sát thương sinh lực địch.
Trong trường hợp: địch ở gần và địa hình trống trải không có vật che đỡ hoặc chiều cao vật che đỡ thấp (không quá 40 cm), các chiến sĩ nên vận dụng động tác ném lựu đạn ở tư thế nào?
A. Đứng.
B. Quỳ.
C. Ngồi.
D. Nằm.
Bộ phận gây nổ của lựu đạn F-1 bao gồm mấy bộ phận?
A. 6 bộ phận.
B. 7 bộ phận.
C. 8 bộ phận.
D. 9 bộ phận.
Động tác đứng ném lựu đạn thường được dùng trong trường hợp nào?
A. Gần địch, địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ không quá 40 cm).
B. Địch ở gần và địa hình trống trải, không có vật che đỡ, che khuất.
C. Địch ở xa; địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.
D. Địch ở gần; địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm).
Bộ phận gây nổ của lựu đạn LĐ-01 bao gồm mấy bộ phận?
A. 5 bộ phận.
B. 6 bộ phận.
C. 7 bộ phận.
D. 8 bộ phận.
Ném lựu đạn ở tư thế nào có thể ném được xa nhất?
A. Nằm ném lựu đạn.
B. Quỳ ném lựu đạn.
C. Ngồi ném lựu đạn.
D. Đứng ném lựu đạn.
Động tác nằm ném lựu đạn thường được vận dụng trong trường hợp gần địch và địa hình trống trải không có vật che đỡ hoặc chiều cao vật che đỡ
A. không quá 40 cm.
B. không quá 60 cm.
C. không quá 80 cm.
D. không quá 100 cm.
Các chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang thực hiện động tác nào?
A. Nằm ném lựu đạn.
B. Quỳ ném lựu đạn.
C. Ngồi ném lựu đạn.
D. Đứng ném lựu đạn.
Trong trường hợp: địch ở gần và địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm), các chiến sĩ nên vận dụng động tác ném lựu đạn ở tư thế nào?
A. Đứng.
B. Quỳ.
C. Ngồi.
D. Nằm.
Quỳ ném lựu đạn thường được dùng khi gần địch, địa hình hạn chế, chiều cao vật che đỡ từ
A. 40 - 60 cm.
B. 60 - 80 cm.
C. 80 - 100 cm.
D. 100 - 120 cm.
Trong trường hợp: địch ở xa, địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực, các chiến sĩ nên vận dụng động tác ném lựu đạn ở tư thế nào?
A. Đứng.
B. Quỳ.
C. Ngồi.
D. Nằm.
Chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang thực hiện động tác nào?
A. Đứng ném lựu đạn.
B. Quỳ ném lựu đạn.
C. Nằm ném lựu đạn.
D. Ngồi ném lựu đạn.
Động tác quỳ ném lựu đạn thường được dùng trong trường hợp nào?
A. Gần địch, địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ không quá 40 cm).
B. Địch ở gần và địa hình trống trải, không có vật che đỡ, che khuất.
C. Địch ở gần; địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm).
D. Địch ở xa; địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.
Động tác nằm ném lựu đạn thường được vận dụng trong trường hợp nào?
A. Địch ở xa và địa hình trống trải, không có vật che đỡ, che khuất.
B. Gần địch, địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ không quá 40 cm).
C. Địch ở xa; địa hình có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.
D. Địch ở gần; địa hình hạn chế (chiều cao vật che đỡ từ 60 - 80 cm).
Chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang thực hiện động tác nào?
A. Đứng ném lựu đạn.
B. Quỳ ném lựu đạn.
C. Nằm ném lựu đạn.
D. Ngồi ném lựu đạn.