Trắc nghiệm Giáo Dục Công Dân 11 (có đáp án) Công dân với kinh tế (P2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua
A. Giá trị trao đổi
B. Giá trị sử dụng
C. Giá trị lao động
D. Giá trị cá biệt
Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của ai kết tinh trong hàng hóa đó?
A. Người bán
B. Người mua
C. Người vận chuyển
D. Người sản xuất
Kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trị là xuất hiện
A. Thị trường
B. Hàng hóa
C. Tiền tệ
D. Kinh tế
Những nội dung nào sau đây không phải là chức năng của tiền tệ?
A. Thước đo giá trị
B. Phương tiện cất trữ
C. Phương tiện thanh toán
D. Điều tiết tiêu dùng
Tiền thực hiện chức năng phương tiện thanh toán khi nào?
A. Gửi tiết kiệm trong ngân hàng
B. Nộp thuế thu nhập cá nhân
C. Đi mua đồ ăn trong siêu thị
D. Mua đồ qua trang mạng quốc tế
Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền thực hiện chức năng
A. Phương tiện lưu thông
B. Phương tiện thanh toán
C. Thước đo giá trị
D. Tiền tệ thế giới
Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ được gọi là
A. Chợ
B. Kinh tế
C. Thị trường
D. Sản xuất
Các nhân tố cơ bản của thị trường là:
A. Hàng hóa; tiền tệ; người mua; người bán
B. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị
C. Người mua, người bán, người sản xuất, giá cả
D. Người bán, người sản xuất, cung – cầu
Anh X sau quá trình nghiên cứu, học hỏi đã làm được một sản phẩm dinh dưỡng rất thơm ngon, được người mua phản hồi tốt, số lượng đơn hàng ngày càng tăng. Trong trường hợp này, thị trường đã thực hiện chức năng
A. Chức năng điều tiết sản xuất và tiêu dùng
B. Chức năng thông tin
C. Chức năng kích thích sản xuất và tiêu dùng
D. Chức năng thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa
Dựa nào chức năng nào của thị trường mà người bán đưa ra những quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận, còn người mua sẽ điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất?
A. Chức năng thông tin
B. Chức năng thực hiện giá trị sử dụng và giá trị
C. Chức năng điều tiết sản xuất và tiêu dùng
D. Chức năng kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng
Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động
A. Xã hội cần thiết
B. Cá biệt của người sản xuất
C. Tối thiểu của xã hội
D. Trung bình của xã hội
Trong sản xuất, người sản xuất phải đảm bảo thời gian lao động cá biệt để sản xuất từng hàng hóa như thế nào với thời gian lao động xã hội cần thiết?
A. Bằng nhau
B. Lớn hơn
C. Phù hợp
D. Tương đương
Trong quá trình sản xuất, người A có thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết, khi đó, người A sẽ
A. Thu được lợi nhuận
B. Thu lợi nhuận cao
C. Hòa vốn
D. Lỗ vốn
Trong lưu thông: việc trao đổi hàng hóa phải dựa theo nguyên tắc
A. Tôn trọng lẫn nhau
B. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi
C. Ngang giá
D. Phù hợp nhu cầu của nhau
Trên thị trường, bao giờ giá cả hàng hóa cũng vận động xoay quanh trục
A. Giá trị lao động cá biệt
B. Giá trị của hàng hóa
C. Nhu cầu của người tiêu dùng
D. Giá trị sử dụng của hàng hóa
Đối với tổng hàng hóa trên toàn xã hội, quy luật giá trị yêu cầu: tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải như thế nào so với tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất?
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng nhau
D. Không liên quan
Nội dung nào sau đây không phải là tác động của quy luật giá trị?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển
C. Phân hóa giàu – nghèo
D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận cần tránh
A. Giảm năng suất lao động
B.Cải tiến kĩ thuật
C. Nâng cao tay nghề người lao động
D. Thực hành tiết kiệm
Đối với quy luật giá trị, sự phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất là một trong những mặt
A. Thuận lợi
B. Khó khăn
C. Quan trọng
D. Hạn chế
Nguyên nhân dẫn đến việc phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất là do điều kiện sản xuất của từng người là
A. Như nhau
B. Khác nhau
C. Giống nhau
D. Bằng nhau
Khi năng suất lao động tăng mà giá cả hàng hóa đó trên thị trường không đổi thì lợi nhuận sẽ
A. Tăng lên
B. Không đổi
C. Giảm xuống
D. Ổn định
Ba cửa hàng bánh sinh nhật là A, B và C có chất lượng, mẫu mã tương đương nhau. Cửa hàng A làm 1 chiếc bánh mất 3h, cửa hàng B làm 1 chiếc bánh mất 5h, cửa hàng C làm 1 chiếc bánh mất 7h. Trong khi đó, thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra 01 chiếc bánh là 5h. Vậy, nhà sản xuất nào sẽ thu được lợi nhuận?
A. Cả ba nhà sản xuất A, B và C
B. Nhà sản xuất A
C. Nhà sản xuất A và B
D. Nhà sản xuất B và C
Anh X mở một xưởng sản xuất giày da. Để có thể thu được nhiều lợi nhuận, anh X nên làm gì?
A. Giảm chất lượng hàng hóa
B. Tập trung đẩy mạnh quảng cáo
C. Sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu
D. Tăng năng suất lao động
Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm dành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận được gọi là
A. Cạnh tranh
B. Cung – cầu
C. Sản xuất
D. Học hỏi kinh nghiệm
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các
A.Cửa hàng
B. Cơ sở sản xuất
C. Chủ thể kinh tế
D. Người bán và người mua
Đối tượng của cạnh tranh là
A. Vị trí đứng đầu
B. Các giải thưởng cho doanh nghiệp
C. Học hỏi kinh nghiệm
D. Các điều kiện thuận lợi để thu lợi nhuận
Nguyên nhân của cạnh tranh là
A. Những nhà sản xuất có bất đồng quan điểm
B. Các chủ thể kinh tế độc lập và điều kiện và lợi ích khác nhau
C. Các chủ thể kinh tế sản xuất các mặt hàng khác nhau
D. Những nhà sản xuất muốn thi đua với nhau giành các giải thưởng
Cạnh tranh ra đời khi
A. Con người biết sản xuất
B. Con người biết sản xuất
C. Thực hiện chế độ bao cấp
D. Xuất hiện loài người
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là giành nhiều
A. Hợp đồng
B. Ưu thế về khoa học và công nghệ
C. Ưu thế về chất lượng
D. Lợi nhuận
Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của cạnh tranh
A. Giành nguồn nguyên liệu
B. Giành ưu thế về khoa học công nghệ
C. Giải quyết mâu thuẫn giữa các chủ thể kinh tế
D. Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa