Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 6 có đáp án
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trong chiến đấu, động tác đi khom được vận dụng trong trường hợp nào?
A. Nơi gần địch có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm ngực.
B. Nơi cách xa địch, tác chiến vào đêm tối hoặc sương mù địch khó phát hiện.
C. Nơi có địa hình, địa vật che đỡ, che khuất ngang tầm người ngồi.
D. Nơi cách xa địch, có địa hình trống trải, không bị che khuất.
Chiến sĩ trong bức ảnh dưới đây đang thực hiện động tác nào?
A. Đi khom cao.
B. Đi khom thấp.
C. Chạy khom cao.
D. Chạy khom thấp.
Trong chiến đấu, động tác chạy khom được vận dụng trong trường hợp nào?
A. Cần vận động nhanh từ địa hình này sang địa hình khác.
B. Nơi gần địch, có địa hình, địa vật cao ngang tư thế người ngồi.
C. Nơi có địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, cần phải dùng tay để dò mìn.
D. Nơi gần địch, sẵn sàng dùng súng hoặc một tay dò mìn, mang, ôm khí tài, trang bị.
Trong chiến đấu, động tác bò cao hai chân, một tay được vận dụng trong trường hợp nào?
A. Cần vận động nhanh từ địa hình này sang địa hình khác.
B. Nơi gần địch, có địa hình, địa vật cao ngang tư thế người ngồi.
C. Nơi có địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, cần phải dùng tay để dò mìn.
D. Nơi gần địch, sẵn sàng dùng súng hoặc một tay dò mìn, mang, ôm khí tài, trang bị.
Trong chiến đấu, động tác bò cao được vận dụng trong trường hợp nào?
A. Cần vận động nhanh từ địa hình này sang địa hình khác.
B. Nơi gần địch, có địa hình, địa vật cao ngang tư thế người ngồi.
C. Nơi gần địch, có địa hình địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.
D. Nơi gần địch, sẵn sàng dùng súng hoặc một tay dò mìn, mang, ôm khí tài, trang bị.
Trong chiến đấu, động tác bò cao được vận dụng trong trường hợp nào?
A. Cần vận động nhanh từ địa hình này sang địa hình khác.
B. Nơi gần địch, có địa hình địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.
C. Nơi có địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, cần phải dùng tay để dò mìn.
D. Khi cần vượt qua địa hình bằng phẳng, nơi vật che khuất, che đỡ ngang tầm người nằm.
Trong chiến đấu, động tác trườn được vận dụng trong trường hợp nào?
A. Cần vượt qua địa hình trống trải hoặc khi địch tạm ngừng hỏa lực.
B. Nơi gần địch, có địa hình địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.
C. Nơi có địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, cần phải dùng tay để dò mìn.
D. Khi cần vượt qua địa hình bằng phẳng, nơi vật che khuất, che đỡ ngang tầm người nằm.
Trong chiến đấu, động tác vọt tiến được vận dụng trong trường hợp nào?
A. Cần vượt qua địa hình trống trải hoặc khi địch tạm ngừng hỏa lực.
B. Nơi gần địch, có địa hình địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực.
C. Nơi có địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động, cần phải dùng tay để dò mìn.
D. Nơi gần địch, để dò, gỡ mìn, chui qua hàng rào dây thép gai của địch.
Chiến sĩ trong bức ảnh dưới đây đang thực hiện động tác nào?
A. Đi khom cao khi không có chướng ngại vật.
B. Đi khom thấp khi có chướng ngại vật.
C. Bò cao hai chân, một tay.
D. Bò cao hai chân, hai tay.
Bức ảnh dưới đây mô tả lại động tác nào?
A. Đi khom cao khi không có chướng ngại vật.
B. Đi khom thấp khi có chướng ngại vật.
C. Bò cao hai chân, một tay.
D. Bò cao hai chân, hai tay.
Chiến sĩ trong bức ảnh dưới đây đang thực hiện động tác nào?
A. Lê cao.
B. Lê thấp.
C. Trườn.
D. Vọt tiến.
Chiến sĩ trong bức ảnh dưới đây đang thực hiện động tác nào?
A. Lê cao.
B. Lê thấp.
C. Trườn.
D. Vọt tiến.
Chiến sĩ trong bức ảnh dưới đây đang thực hiện động tác nào?
A. Lê cao.
B. Lê thấp.
C. Trườn.
D. Vọt tiến.
Chiến sĩ trong bức ảnh dưới đây đang thực hiện động tác nào?
A. Lê cao.
B. Lê thấp.
C. Trườn.
D. Vọt tiến.
Nội dung nào sau đây không phải là yêu cầu của các tư thế động tác vận động cơ bản trên chiến trường?
A. Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội.
B. Vận dụng các tư thế vận động phù hợp ở mọi địa hình.
C. Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật.
D. Hạn chế quan sát, chớp thời cơ tiến thẳng tới mục tiêu.
Khi thực hiện động tác lê thấp cần chú ý gì?
A. Thuận tay nào thì tay đó ép sát mặt đất.
B. Thuận tay nào thì tay kia ép sát mặt đất.
C. Súng luôn đặt trên mặt đất để bảo đảm an toàn.
D. Phải luôn đeo súng trên vai, không để súng chạm đất.
Trong chiến đấu, động tác trườn không được thực hiện trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khi dò, gỡ mìn, chui qua hàng rào của địch.
B. Nơi có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm người nằm.
C. Khi cần vượt qua địa hình bằng phẳng, gần địch.
D. Nơi có địa hình trống trải, không có vật che khuất, che đỡ.
Khi thực hiện động tác đi khom cần lưu ý điều gì?
A. Khi đi khom, người không được nhấp nhô, không ôm súng.
B. Khi đi khom, chỉ được đặt nửa bàn chân xuống mặt đất.
C. Khi mang súng trường, tay phải đặt vào ốp lót tay của súng.
D. Một tay cầm súng, một tay cầm vật chất, khí tài, trang bị.
Khi thực hiện động tác bò cao chân, một tay cần lưu ý điều gì?
A. Luôn để súng trên mặt đất để đảm bảo an toàn.
B. Không đặt cả bàn chân xuống khi di chuyển.
C. Khi tến phải luôn đảm bảo báng súng chạm mặt đất.
D. Súng đeo sau lưng; thực hiện 3 chắc 1 di để tiến tới đối tượng.
Nội dung nào dưới đây mô tả đúng động tácbò hai chân, hai tay?
Khi thực hiện động tác bò cao chân, một tay cần lưu ý điều gì?
A. Luôn để súng trên mặt đất để đảm bảo an toàn.
B. Thực hiện 2 chắc 1 di để tiến đến vị trí xác định.
C. Một tay cầm súng, tay còn lại cầm vật chất, khí tài.
D. Súng đeo sau lưng; khi tiến tay nào thì dò đường của chân đó.
Nội dung nào sau đây mô tả không đúng tư thế, động tác Trườn?
A. Người nằm sấp, bụng ép sát mặt đất.
B. Súng đặt bên phải dọc theo thân người.
C. Hai chân duỗi thẳng, mũi bàn chân chống xuống đất.
D. Người ngồi nghiêng xuống đất, mông trái và đùi trái tiếp đất.
Khi thực hiện động tác trườn, súng phải đặt dọc theo thân người, cách thân người từ
A. 10 – 15 cm.
B. 25 – 30 cm.
C. 45 – 50 cm.
D. 65 – 70 cm.
Trường hợp nào dưới đây có thể vận dụng động tác đi khom?
A. Nơi có vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm người nằm.
B. Gần địch trong đêm tối, sương mù địch khó phát hiện.
C. Hành quân trong đêm tối, địch ở xa không phát hiện được.
D. Vận động trong điều kiện có địa hình phức tạp.
Có thể vận dụng tư thế nào dưới đây khi tác chiến trong khu vực gần địch có địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm ngực hoặc sương mù?
A. Đi khom.
B. Bò cao.
C. Lê cao.
D. Lê thấp.
Có thể vận dụng tư thế nào dưới đây khi tác chiến ở những nơi gần địch, có địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tư thế người ngồi?
A. Đi khom.
B. Bò cao.
C. Trườn.
D. Vọt tiến.
Có thể vận dụng tư thế nào dưới đây khi vận động qua nơi địa hình, địa vật dễ phát ra tiếng động như: nơi gạch, ngói, sỏi, đá lởm chởm… cần phảu dùng tay để dò mìn?
A. Đi khom.
B. Bò cao.
C. Trườn.
D. Vọt tiến.
Có thể vận dụng tư thế nào dưới đây khi vận động qua nơi có địa hình bằng phẳng, nơi che khuất, che đỡ cao ngang tầm người nằm?
A. Đi khom.
B. Bò cao.
C. Trườn.
D. Vọt tiến.
Có thể vận dụng tư thế nào dưới đây khi vận động qua nơi có địa hình trống trải hoặc khi địch tạm ngưng hỏa lực?
A. Đi khom.
B. Bò cao.
C. Trườn.
D. Vọt tiến.
Có thể vận dụng tư thế nào dưới đây khi cần vận động nhanh từ địa hình này sang địa hình khác?
A. Chạy khom.
B. Bò cao.
C. Trườn.
D. Lê cao.
Động tác nào dưới đây thường được vận dụng khi gần địch, cần thu hẹp mục tiêu hoặc khi vận động qua nơi có địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cao ngang tầm người ngồi?
A. Đi khom.
B. Lê.
C. Trườn.
D. Vọt tiến.