Trắc nghiệm Hiện tượng quang điện trong có đáp án (Thông hiểu)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong?

A. Tế bào quang điện

B. Điện trở nhiệt.

C. Điôt phát quang.

D. Quang điện trở.

Câu 2:

Dụng cụ nào sau đây có thể biến quang năng thành điện năng?

A. Pin mặt trời.

B. Pin Vôn-ta.

C. Ác quy.

D. Đinamô xe đạp.

Câu 3:

Hiện tượng không thể hiện tính chất hạt của ánh sáng là hiện tượng

A. quang điện ngoài

B. quang điện trong

C. nhiễu xạ ánh sáng

D. tạo thành quang phổ vạch của nguyên từ Hyđrô

Câu 4:

Quang dẫn có giới hạn quang dẫn 4,8.1014 Hz. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1=4,5.1014 Hz; f2=5,0.1013 Hz; f3=6,5.1013 Hz; f4=6,0.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn xảy ra với bức xạ nào?

A. Chùm bức xạ 1

B. Chùm bức xạ 2

C. Chùm bức xạ 3

D. Chùm bức xạ 4

Câu 5:

Dụng cụ có nguyên tắc hoạt động dựa vào tác dụng của lớp tiếp xúc p – n là:

A. tế bào quang điện

B. pin nhiệt điện

C. quang điện trở

D. điôt điện tử

Câu 6:

Hiện tượng không thể hiện tính chất hạt của ánh sáng là hiện tượng

A. quang điện ngoài

B. quang điện trong

C. nhiễu xạ ánh sáng

D. tạo thành quang phổ vạch của nguyên từ Hyđrô

Câu 7:

Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện trong?

A. chất bán dẫn.

B. điện môi.

C. tất cả các chất đưa ra.

D. á kim.

Câu 8:

Giới hạn quang điện của kim loại Natri là λ=0,50μm. Công thoát electron của Natri là:

A. 2,48eV

B. 4,48eV

C. 3,48eV

D. 1,48eV

Câu 9:

Chọn câu trả lời đúng. Giới hạn quang điện của Natri là 0,5μm. Công thoát của kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là:

A. 0,7μm

B. 0,36μm

C. 0,9μm

D. 0,63μm

Câu 10:

Giới hạn quang điện của nhôm là 0,36μm. Lần lượt chiếu vào tấm nhôm các bức xạ điện từ có bước sóng trong chân không là λ1=0,34μm, λ2=0,2μm, λ3=0,1μm, λ4=0,5μm,bức xạ không gây ra hiện tượng quang điện là:

A. λ3

B. λ4

C. λ2

D. λ1

Câu 11:

Trong chum tia Rơn-ghen phát ra từ một ống Rơn-ghen, người ta thấy những tia có tần số lớn nhất bằng fmax=3.1018Hz. Xác định tốc độ cực đại của electron ngay trước khi đập vào đối Katot.

A. 6,61.107m/s

B. 1,66.107m/s

C. 66,1.107m/s

D. 16,6.107m/s

Câu 12:

Động năng ban đầu cực đại của quang electron tách khỏi kim loại khi chiếu sáng thích hợp không phụ thuộc vào:

A. Tần số của ánh sáng kích thích.

B. Bước sóng của ánh sáng kích thích.

C. Bản chất kim loại dùng làm catot.

D. Cường độ của chùm sáng kích thích.

Câu 13:

Trong 10s, số electron đến được anot của tế bào quang điện là 3.1016. Cường độ dòng quang điện lúc đó là:

A. 0,48A

B. 4,8A

C. 0,48mA

D. 4,8mA

Câu 14:

Một đèn laze có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7μm, h=6,625.1034Js, c=3.108m/s. Số photon của nó phát ra trong 1 giây là:

A. 3,52.1016

B. 3,52.1018

C. 3,52.1019

D. 3,52.1020