Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 16 (có đáp án): Tính chất hóa học của kim loại
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho phản ứng: Zn + → muối X + kim loại Y. X là
A.
B.
C. Cu
D. Zn
Để tách riêng các chất khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al cần phải dùng hóa chất nào sau đây là thích hợp nhất?
A. HCl và
B. NaOH và HCl
C. HCl và
D. và
Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, loãng: Cu, Ag
B. Kim loại tác dụng với dung dịch : Fe, Al, Mg
C. Kim loại không tác dụng với đặc nguội: Al, Fe
D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: Tất cả các kim loại trên
Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. Zn, , NaOH
B. Zn, Cu, CaO
C. Zn,
D. Zn, NaOH,
Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl
A. Fe
B.
C.
D.
Axit loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A.
B. NaOH, CuO, Ag, Zn
C.
D. Al,
Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch . Xảy ra hiện tượng:
A. Không có dấu hiệu phản ứng.
B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi mà
Ngâm một viên kẽm sạch trong dd . Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được?
A. Không có hiện tượng nào xảy ra.
B. Một phần viên kẽm bị hòa tan, có một lớp màu đỏ bám ngoài viên kẽm và màu xanh lam của dung dịch nhạt dần.
C. Không có chất mới nào sinh ra, chỉ có một phần viên kẽm bị hòa tan.
D. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài viên kẽm, viên kẽm không bị hòa tan.
Kim loại nhôm bị hòa tan bởi loãng, thu được muối sunfat và khí hiđro. Phản ứng mô tả hiện tượng trên là
A. 2Al + → +
B. 2Al + → +
C. Al + 3 → +
D. 2Al + 3 → + 3
Phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế
A. Các kim loại hoạt động mạnh như Ca, Na, Al
B. Các kim loại hoạt động yếu
C. Các kim loại hoạt động trung bình
D. Các kim loại hoạt động trung bình và yếu
Tính chất hóa học chung của kim loại gồm:
A. Tác dụng với phi kim, tác dụng với axit.
B. Tác dụng với phi kim, tác dụng với bazơ, tác dụng với muối.
C. Tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với muối.
D. Tác dụng với oxit bazơ, tác dụng với axit.
Đơn chất tác dụng với dung dịch loãng giải phóng khí hiđro là
A. Đồng
B. Lưu huỳnh
C. Kẽm
D. Cacbon
Dung dịch có lẫn tạp chất là có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch trên
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Ag
Đồng kim loại có thể phản ứng được với
A.
B.
C.
D.
Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hiđro:
A. Na, Ca
B. Zn, Ag
C. Cu, Ag
D. Cu, Ba
Lấy một ít bột Fe cho vào dung dịch HCl vừa đủ rồi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch. Hiện tượng xảy ra là
A. Có khí bay ra và dung dịch có màu xanh lam
B. Không thấy hiện tượng gì
C. Ban đầu có khí thoát ra và có kết tủa trắng xanh rồi chuyển dần thành màu nâu đỏ
D. Có khí thoát ra và tạo kết tủa màu xanh đến khi kết thúc
Hiện tượng xảy ra khi đốt sắt trong bình khí clo là
A. Khói màu trắng sinh ra
B. Sinh ra chất rắn màu đen
C. Tạo chất bột trắng bám xung quanh thành bình
D. Có khói màu nâu đỏ tạo thành
Nung 6,4g Cu ngoài không khí thu được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng là:
A. 100%
B. 80%
C. 70%
D. 60%
Hoà tan hết 12g một kim loại (hoá trị II) bằng dung dịch loãng thu được 6,72 lít khí (đktc). Kim loại này là
A. Zn
B. Fe
C. Ca
D. Mg
Cho vào dung dịch HCl một cây đinh sắt, sau một thời gian thu được 11,2 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 28 gam
B. 12,5 gam
C. 8 gam
D. 36 gam
Cho 9,6 gam kim loại magie phản ứng hết với 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của muối thu được sau phản ứng là
A. 29,32%
B. 29,5%
C. 22,53%
D. 22,67%