Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 16 (có đáp án) Tính chất hóa học của kim loại (phần 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Đốt nhôm trong bình khí Clo. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 7,1g. Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là
A. 2,7g
B. 1,8g
C. 4,1g
D. 5,4g
Đốt cháy hoàn toàn 1,35g nhôm trong oxi. Khối lượng nhôm oxit tạo thành và khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là
A. 2,25g và 1,2g
B. 2,55g và 1,28g
C. 2,55 và 1,2g
D. 2,7 và 3,2 g
Cho các phương trình phản ứng
A.
B.
C.
D.
Có các phản ứng sau:
A. KCl, MgO, CuO,ZnO
B. Zn, Mg, K,Cu
C. Mg, Cu, K,Zn
D. MgO, CuO, KCl,ZnO
Cho 4,6 gam một kim loại M hóa trị I phản ứng với khí Clo tạo thành 11,7g muối. M là kim loại nào sau đây?
A. Ag
B. Li
C. K
D. Na
Hòa tan 25,8g hỗn hợp gồm bột Al và trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng người ta thu được 0,6g khí . Khối lượng muối thu được là:
A. 53,4g
B. 79,6g
C. 80,1g
D. 25,8g.
Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 0,5M phản ứng vừa đủ với chất rắn A thu được hỗn hợp khí B. Thể tích dung dịch HCl 0,5M đã dùng là
A. 100 ml
B. 200 ml
C. 300 ml
D. 400 ml
Cặp chất nào có tính chất hoá học tương tự nhau:
A. Mg và S
B. Ca và Oxi
C. Mg và Al
D. C và Na
Phản ứng sai là:
A. 3Fe + 2
B. 2Cu + 2CuO
C. 4Ag + → 2
D. 2Al + 3S
Cho các phương trình hóa học sau:
Số phương trình hóa học viết chưa đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl loãng và tác dụng với khí Clo cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Ag
Chọn câu đúng nhất khi nói đến tính chất hóa học của kim loại
A. Dãy gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Cu khi tác dụng với oxi (ở điều kiện thường) sẽ tạo thành các oxit axit tương ứng với nó.
B. Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Mg, Ca) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
C. Hầu hết tất cả các kim loại có thể phản ứng với dung dịch axit HCl hoặc loãng để giải phóng khí hiđro và sinh ra muối.
D. Ở nhiệt độ cao, các kim loại như Cu, Mg, Fe…phản ứng với lưu huỳnh tạo thành sản phẩm là muối sunfua tương ứng là CuS, MgS, FeS.
Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Kim loại đem hoà tan là:
A. Mg
B. Zn
C. Pb
D. Fe
Hòa tan hoàn toàn một kim loại R có hóa trị II bằng dung dịch 9,8% (loãng) vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa muối Y với nồng độ phần trăm là 14,394%. Kim loại R là:
A. Mg.
B. Fe.
C. Zn.
D. Cu.
Nhúng 1 thanh Al nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, lấy thanh Al ra cân nặng 51,38 gam. Khối lượng Cu đã giải phóng là:
A. 0,81g
B. 1,62g
C. 1,92g
D. 1,38g
Cho 5,4 (g) bột nhôm vào 60 (ml) dung dịch 1M. Lắc kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m (g) chất rắn. Tính m?
A. 11,34g
B. 13,14g
C. 11,43g
D. 14,31g
Ngâm một lá sắt có khối lượng 20g vào dung dịch bạc nitrat, sau một thời gian phản ứng nhấc lá kim loại ra làm khô cân nặng 23,2g. Lá kim loại sau phản ứng có:
A. 18,88g Fe và 4,32g Ag
B. 1,880g Fe và 4,32g Ag
C. 15,68g Fe và 4,32g Ag
D. 18,88g Fe và 3,42g Ag
Nhúng một thanh sắt vào dung dịch , sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn tăng 1,6 gam. Số mol đã tham gia phản ứng là:
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,4 mol.
Cho hỗn hợp bột gồm: Al, Fe, Mg và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được chất rắn T không tan. Vậy T là:
A. Al.
B. Fe.
C. Mg.
D. Cu.
Cho phản ứng:
Tỉ lệ x, y là:
A. 1:2
B. 2:1
C. 3: 1
D. 1:1