Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 21 (có đáp án) Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn (phần 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Ăn mòn kim loại do ma sát được gọi là:
A. Ăn mòn vật lý.
B. Ăn mòn hóa học.
C. Ăn mòn sinh học.
D. Ăn mòn toán học.
“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:
A. Tác dụng hoá học của các chất trong môi trường xung quanh.
B. Kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
C. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện.
D. Tác động cơ học.
Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường được gọi là:
A. sự khử kim loại.
B. sự tác dụng của kim loại với nước.
C. sự ăn mòn hóa học.
D. sự ăn mòn điện hoá học.
Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Ancol etylic.
B. Nước cất.
C. Dầu hoả.
D. Axit clohidric.
Kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit cứng bảo vệ khi để ngoài không khí?
A. Al
B. Fe
C. Ca
D. Na
Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng?
A. Ăn mòn hóa học là một quá trình phản ứng trong đó kim loại là chất bị ăn mòn.
B. Ăn mòn hóa học xảy ra tại bề mặt kim loại.
C. Ăn mòn hóa học càng mạnh khi nồng độ chất ăn mòn càng lớn và nhiệt độ càng cao.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dao, búa,… khi lao động xong con người ta phải lau, chùi (vệ sinh) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích
A. thể hiện tính cẩn thận của người lao động.
B. làm các thiết bị không bị gỉ.
C. để cho mau bén.
D. để sau này bán lại không bị lỗ.
Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại
A. .
B. .
C. .
D. .