Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 3 (có đáp án): Tính chất hóa học của axit (phần 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho 1,68 lít (đktc) sục vào bình đựng 250 ml dung dịch KOH dư. Biết thể tích dung dịch trước và sau phản ứng không thay đổi Nồng độ mol/lit của muối thu được sau phản ứng là
A. 0,2M
B. 0,3M
C. 0,4M
D. 0,5M
Dùng 400ml dung dịch Ba 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí S (đktc). Sau phản ứng thu được muối BaS không tan. Giá trị bằng số của V là:
A. 0,896 lít
B. 0,448 lít
C. 8,960 lít
D. 4,480 lít
Cho 11,2 lít vào 500 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,3 g/ml). Nồng độ mol/lit của dung dịch muối tạo thành là
A. 1M
B. 2M
C. 2,5M
D. 1,5M
Dẫn 448 ml (đktc) sục vào bình chứa 100 ml dung dịch KOH 0,25M. Khối lượng hai muối tạo thành là
A. 0,85 gam và 1,5 gam
B. 0,69 gam và 1,7 gam
C. 0,85 gam và 1,7 gam
D. 0,69 gam và 1,5 gam
Dẫn 22,4 lít khí ( đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau:
A. Muối natri cacbonat và nước
B. Muối natri hidrocacbonat
C. Muối natri cacbonat
D. Muối natri hiđrocacbonat và natri cacbonat
Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với 3,4 lít dung dịch NaOH 0,5M ta được 2 muối với muối hiđrocacbonat có nồng độ mol bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hoà.
A. 12,0 gam
B. 10,8 gam
C. 14,4 gam
D. 18,0 gam
Cho 4,48 lít (đktc) đi qua 190,48ml dung dịch NaOH 2% có khối lượng riêng là 1,05g/ml. Khối lượng muối tạo thành là
A. 16,8 gam
B. 8,4 gam
C. 12,6 gam
D. 29,4 gam
Dẫn 3,36 lít khí (đktc) vào 40g dung dịch NaOH 20%. Sản phẩm thu được sau khi cô cạn dung dịch và khối lượng tương ứng là:
A. 12,6 gam NaH; 2,0 gam NaOH
B. 5,3 gam ; 8,4 gam NaHC
C. 10,6 gam ; 4,2 gam NaHC
D. 10,6 gam ; 2,0 gam NaOH
Thổi 2,464 lít khí C vào một dung dịch NaOH thì được 9,46 gam hỗn hợp 2 muối và NaHC. Nếu muốn chỉ thu được muối NaHC thì cần thêm bao nhiêu lít khí cacbonic nữa?
A. 0,336 lít
B. 0,112 lít
C. 0,448 lít
D. 0,224 lít
Dẫn từ từ 3,136 lít khí C (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 12,8 gam NaOH sản phẩm thu được là muối . Khối lượng muối thu được là
A. 14,84 gam
B. 18, 96 gam
C. 16,96 gam
D. 16,44 gam
Dẫn 1,12 lít khí S (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca( 0,1M. Khối lượng của muối thu được sau phản ứng là
A. 8 gam
B. 12 gam
C. 6 gam
D. 9 gam
Cho 5,6 gam CaO vào nước tạo thành dung dịch A. Hấp thụ hoàn toàn 2,8 lít khí (đktc) vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9 gam
B. 3 gam
C. 7 gam
D. 10 gam
Cho 2,24 lít C (đktc) tác dụng với dung dịch Ba( dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là :
A. 19,7 g
B. 19,5 g
C. 19,3 g
D. 19 g
Hoà tan 2,8 gam CaO vào nước ta được dung dịch A. Nếu cho khí C sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 1 gam kết tủa thì có bao nhiêu lít C đã tham gia phản ứng? Biết các thể tích khí đo ở đktc.
A. 0,224 lít
B. 3,360 lít
C. 2,016 lít hoặc 0,224 lít
D. 2,24 lít hoặc 3,36 lít
Khử 16 gam bằng CO dư , sản phẩm khí thu được cho đi vào dung dịch dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 10 g
B. 20 g
C. 30 g
D. 40 g
Tính chất hóa học nào không phải của axit?
A. Tác dụng với kim loại
B. Tác dụng với muối
C. Tác dụng với oxit axit
D. Tác dụng với oxit bazơ
Chất nào sau đây tác dụng với Fe ở nhiệt độ thường tạo ra khí hiđro là
A.
B. HCl
C.
D.
Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit loãng ?
A. ZnS
B. N
C. CuS
D. MgS
Hiện tượng quan sát được khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư là:
A. Mẩu Mg tan dần, không có bọt khí thoát ra
B. Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được không màu
C. Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được có màu xanh lam
D. Không xảy ra hiện tượng gì
Dãy gồm các oxit tác dụng được với nước tạo thành dung dịch axit là:
A. CO,
B. , NO, S
C.
D. NO, S, CO
Chất nào sau đây tác dụng với axit HCl tạo kết tủa trắng?
A. Ba(O
B. Ca(N
C. AgN
D. MgS
Nhóm chất tác dụng với dung dịch loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng:
A. ZnO, BaC
B. CuO, BaC
C. BaC, Ba(N
D. Ba(O, ZnO
Dãy các chất có thể tác dụng với dung dịch HCl là:
A. Na, FeO, CuO
B. FeO, CuO, C
C. Fe, FeO, C
D. Na, FeO, C
Dung dịch A tác dụng với CuO tạo ra dung dịch có màu xanh lam. A là
A. NaOH
B.
C.
D. Ca(O
Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:
A. Bari oxit và axit sunfuric loãng
B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng
C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng
D. Bari clorua và axit sunfuric loãng
Nhóm oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A.
B. , CaO
C. BaO, O
D. CaO, BaO, O
Axit HCl tác dụng được với oxit nào trong các oxit sau: O; BaO; CuO; MgO; ;
A. O; BaO; CuO;
B. BaO; CuO; MgO; S
C. O; BaO; CuO; MgO
D. O; BaO; MgO ;
Dãy các chất tác dụng được với dung dịch loãng tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. , Zn
B. Al, MgO, KOH
C. BaO, Fe, CaC
D. Zn,
Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:
A. Mg
B. CaC
C. Cu
D.