Trắc nghiệm Hoá 9 Bài 4 (có đáp án): Một số axit quan trọng
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển đỏ là
A. NaCl, HCl
B. HCl,
C. NaOH, KOH
D. NaCl, NaOH
Chất dùng để phân biệt các dung dịch không màu : HCl, loãng, BaC là:
A. dd NaOH
B. dd KOH
C. Qùy tím
D. dd NaCl
Để an toàn khi pha loãng đặc cần thực hiện theo cách:
A. rót từng giọt nước vào axit
B. rót từ từ axit vào nước và khuấy đều
C. cho cả nước và axit vào cùng một lúc
D. cả 3 cách trên đều được
Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch axit HCl?
A. Al
B. Fe
C. Na
D. Cu
Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch loãng là
A. Cu, Zn, Na
B. Au, Pt, Cu
C. Ag, Ba, Fe
D. Mg, Fe, Zn
Dung dịch loãng phản ứng được với :
A. Au
B. Fe
C. Ag
D. Cu
Để nhận biết dung dịch , người ta thường dùng
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch KCl
C. dung dịch BaC
D. dung dịch CuS
Hiện tượng khi thêm vài giọt dung dịch vào dung dịch BaC là:
A. Xuất hiện kết tủa hồng
B. Xuất hiện kết tủa trắng
C. Xuất hiện kết tủa xanh lam
D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ
Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat người ta thường dùng
A. BaC
B.
C. BaC
D. BaS
Nhỏ từ từ dung dịch BaC vào dung dịch N ta thấy xuất hiện
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng
B. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam
C. Có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch
D. Chất kết tủa màu đỏ
Hoà tan hết 25,2 gam kim loại R trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được 10,08 lít H2 (đktc). Kim loại R là
A. Fe
B. Zn
C. Mg
D. Al
Hoà tan hoàn toàn 6,5 gam một kim loại A chưa rõ hoá trị vào dung dịch axit , thì thu được 2,24 lít H2 (đktc). Kim loại A là
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Al
Hóa chất có thể dùng để nhận bết 2 axit HCl và ?
A. NaOH
B. Ba(O
C. Fe
D.
Cho hỗn hợp X gồm Al và Ag phản ứng với dung dịch axit thu được 5,6 lít (đktc). Sau phản ứng còn 3 gam một chất rắn không tan. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Ag trong hỗn hợp X ban đầu là
A. 30%
B. 50%.
C. 40%.
D. 60%.
Để hoà tan vừa hết 4,48 gam Fe phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và 0,75M?
A. 100 ml
B. 80 ml
C. 90 ml
D. 120 ml
Hòa tan 50,54 gam hỗn hợp X gồm (Fe, Al) trong dung dịch loãng dư thu được V lít khí (đktc) và dung dịch A, cô cạn dung dịch A thu được 178,22 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 30,240
B. 29,568
C. 29,792
D. 27,328
Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 61,9% và 38,1%
B. 63% và 37%
C. 61,5% và 38,5%
D. 65% và 35%
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp (Fe, Mg) bằng dung dịch HCl 20% (vừa đủ) thu được dung dịch A. Trong dung dịch A nồng độ của MgC = 11,787%. Tính C% của trong dung dịch A
A. 22,22%
B. 14,45%
C. 24,13%.
D. 15,76%.
Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:
A. 13,6 g
B. 1,36 g
C. 20,4 g
D. 27,2 g
Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng là:
A. 26,3 g
B. 40,5 g
C. 19,2 g
D. 22,8 g
Cho 69,75 gam hỗn hợp A gồm CaC và N tác dụng vừa đủ với 337,5 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch X và V lit C (đktc). Giá trị của V là
A. 15,12
B. 8,40
C. 6,72
D. 8,96
Cho 2,44 gam hỗn hợp muối N và tác dụng vừa đủ với dung dịch 0,5M, sau phản ứng thu được 0,448 lít C ở đktc. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần dùng là:
A. 100 ml
B. 40ml
C. 30 ml
D. 25 ml
Cho 50,9 gam hỗn hợp rắn A gồm BaCvà BaC tác dụng vừa đủ với dung dịch thu được V lít C (đktc), 58,25 gam kết tủa và dung dịch X. Giá trị của V là
A. 3,36
B. 4,48
C. 2,24
D. 1,12
Cho 21 gam MgCtác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A. 2,5 lít
B. 0,25 lít
C. 3,5 lít
D. 1,5 lít
Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaC và MgC bằng dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí C (đktc). Thành phần % số mol mỗi muối trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 50% và 50%
B. 33% và 67%
C. 75% và 25%
D. 67% và 33%