Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 8: Văn minh ấn độ cổ - trung đại có đáp án
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại gắn liền với những dòng sông nào?
A. Sông Ấn và sông Hằng.
Dân cư chủ yếu ở phía Nam Ấn Độ thời kì cổ đại là
A. người Ha-ráp-pa.
B. người A-ri-a.
C. người Hung Nô.
Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành nền văn minh Ấn Độ cổ - trung đại?
B. Nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa.
C. Nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ ven sông.
Chế độ phong kiến Ấn Độ phát triển thịnh đạt dưới thời vương triều nào?
B. Vương triều Ha-ráp-pa.
Loại văn tự nào sau đây là chữ viết của người Ấn Độ trong thời kì cổ - trung đại?
C. Chữ La-tinh.
Chữ viết chính thức hiện nay của Ấn Độ là
Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ thời kì cổ đại là
A. Sa-ki-a Mu-ni và Vê-đa.
C. Ra-ma-y-a-na và Kha-giu-ra-hô.
Những tôn giáo nào sau đây có nguồn gốc từ Ấn Độ?
B. Hồi giáo và Ki-tô giáo.
Tôn giáo cổ xưa nhất của người Ấn Độ là
B. Hin-đu giáo.
C. Phật giáo.
Người sáng lập đạo Phật là
B. A-sô-ca.
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về Hin-đu giáo?
Hin-đu giáo được hình thành trên cơ sở của tôn giáo nào?
Kiến trúc và điêu khắc của Ấn Độ thời cổ - trung đại chủ yếu chịu ảnh hưởng của yếu tố nào?
A. Tôn giáo.
B. Văn học.
C. Khoa học.
Đóng góp quan trọng nhất của người Ấn Độ cổ đại trong lĩnh vực toán học là việc phát minh ra
A. số pi.
B. số 0.
C. phép cộng.
Những thành tựu văn minh Ấn Độ cổ - trung đại có ý nghĩa như thế nào đối với văn minh nhân loại?
A. Góp phần làm phong phú kho tàng văn minh nhân loại.
B. Khởi đầu thời kì văn minh nông nghiệp trên toàn thế giới.
C. Là cơ sở hình thành hai nền văn minh Ai Cập và Trung Hoa.