Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 (P2) có đáp án
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có âm mưu
A. biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.
B. mở đường cho Mĩ xâm lược Việt Nam.
C. chống phá cách mạng Việt Nam.
D. giúp Trung Hoa Dân quốc chiếm Việt Nam.
Đại điện Việt - Pháp kí Tạm ước ngày 14/9/1946 là ai ?
A. Hồ Chí Minh, Xanh-tơ-ni.
B. Võ Nguyên Giáp, Đắc-giăng-li-ơ.
C. Hồ Chí Minh, Mu-tê.
D. Phạm Văn Đồng, Pôn-muýt.
Ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết nạn mù chữ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào?
A. Cải cách giáo dục.
B. Cải cách sách giáo khoa.
C. Bình dân học vụ.
D. Ba sẵn sàng.
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” là câu trích trong tài liệu nào dưới đây?
A. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”.
B. “Tuyên ngôn Độc lập”.
C. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.
D. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
Khó khăn nghiêm trọng nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. nạn dốt.
B. nạn đói.
C. giặc ngoại xâm.
D. chính quyền còn non trẻ.
Phiên họp đầu tiên của Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được tổ chức vào thời gian nào? ở đâu ?
A. Ngày 1 - 6 - 1946, tại Hà Nội.
B . Ngày 2 - 3 – 1946, Hà Nội.
C. Ngày 12 - 11 – 1946, Tuyên Quang.
D. Ngày 20 - 10 – 1946, Hà Nội.
Nha Bình dân học vụ được thành lập theo Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (8/9/1945) là cơ quan chuyên trách về
A. xóa nạn mù chữ.
B. bổ túc văn hóa.
C. chống nạn thất học.
D. giáo dục phổ thông.
Nhằm khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của Chính phủ sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân Việt Nam đã hưởng ứng phong trào nào?
A. "Ngày đồng tâm".
B. "Tuần lễ vàng".
C. "Tăng gia sản xuất".
D. "Nhường cơm, xẻ áo".
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, những thế lực ngoại xâm nào có mặt ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc?
A. Phát xít Nhật, đế quốc Mĩ.
B. Đế quốc Anh, phát xít Nhật.
C. Thực dân Pháp, phát xít Nhật.
D. Phát xít Nhật, Trung Hoa Dân quốc.
Nội dung nào dưới đây không phải là âm mưu và hành động của thực dân Pháp ở Việt Nam trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công?
A. Khôi phục ách thống trị thực dân cũ ở ba nước Đông Dương.
B. Tái lập chế độ cai trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Việt Nam.
C. Thỏa hiệp với Trung Hoa Dân quốc để chống phá cách mạng.
D. Phối hợp với quân Anh để giải giáp quân Nhật ở miền Nam.
Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Quốc hội thông qua vào ngày
A. 22/5/1946.
B. 9/11/1946.
C. 23/11/1946.
D. 6/1/1946.
Trước ngày 6 - 3 - 1946, Đảng, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược
A. hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp.
B. hòa hoãn với Pháp để chống lại Trung Hoa Dân quốc.
C. chiến đấu chống lại cả Pháp và Trung Hoa Dân quốc.
D. hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp và Trung Hoa Dân quốc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân Việt Nam “nhường cơm xẻ áo” nhằm giải quyết khó khăn gì?
A. Nạn dốt.
B . Nạn đói.
C. Khó khăn tài chính.
D. Ngoại xâm và nội phản.
Cuộc vận động xây dựng “Quỹ độc lập”, phong trào “Tuần lễ vàng” ở Việt Nam (cuối năm 1945 - đầu năm 1946) nhằm giải quyết khó khăn gì?
A. Khó khăn về tài chính.
B. Nạn đói.
C. Nạn dốt.
D. Ngoại xâm và nội phản.
Tháng 5/1946, Vệ quốc đoàn được đổi tên thành
A. Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân.
B. Việt Nam giải phóng quân.
C. Quân đội Quốc gia Việt Nam.
D. Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Tháng 9/1945, Việt Nam Giải phóng quân được chấn chỉnh và đổi tên thành
A. Quân đội Quốc gia Việt Nam.
B. Vệ quốc đoàn.
C. Quân đội Nhân dân Việt Nam.
D. Cứu quốc quân.
Việc kí kết với Pháp bản Hiệp định sơ bộ (ngày 6/3/1946) của Việt Nam nhằm mục đích
A. chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
B. phân hóa kẻ thù, tập trung đánh kẻ thù chủ yếu.
C. tạo điều kiện để xây dựng đất nước sau chiến tranh.
D. thể hiện thiện chí của ta trên trường quốc tế.
Đảng cộng sản Đông Dương tuyên bố “tự giải tán” vào năm nào?
A. 1932.
B. 1938.
C. 1942.
D. 1945.
Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước thay cho tiền Đông Dương từ ngày
A. 8/9/1945.
B. 23/11/1946.
C. 6/1/1946.
D. 22/5/1946.
Người đứng đầu Chính phủ Liên hiệp kháng chiến được thành lập ở Việt Nam đầu năm 1946 là
A. Hồ Chí Minh.
B. Võ Nguyên Giáp.
C. Huỳnh Thúc Kháng.
D. Phạm Văn Đồng.
“Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, nghị viện, quân đội và tài chính riêng...” là một trong số các nội dung cơ bản của
A. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954).
B. Hiệp ước Hoa - Pháp (1946).
C. Tạm ước Việt - Pháp (1946).
D. Hiệp định Sơ bộ (1946).
Theo Hiệp định Sơ Bộ (1946), 15000 quân Pháp tại miền Bắc Việt Nam sẽ rút dần trong thời hạn bao lâu?
A. 2 năm.
B. 3 năm.
C. 4 năm.
D. 5 năm.
Theo Hiệp định Sơ bộ (1946), thực dân Pháp không công nhận Việt Nam
A. là một quốc gia tự do.
B. có chính phủ riêng.
C. có nghị viện riêng.
D. Là một quốc gia độc lập.
Bức tranh trên phản ánh cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam nhằm khắc phục khó khăn nào?
A. Nạn đói.
B. Nạn dốt.
C. Ngoại xâm.
D. Nội phản.
Câu ca dao dưới đây phản ánh về phong trào nào ở Việt Nam những năm 1945 - 1946?
"Rủ nhau đi học i tờ
Xem tin, đọc báo, xem thơ dễ dàng"
A. Ba đảm đang.
B. Bình dân học vụ.
C. Dạy tốt, học tốt.
D. Cải cách giáo dục.