Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
“Gấp rút tập trung quân Âu - Phi, xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh, ra sức phát triển ngụy quân”. Đó là một trong bốn điểm chính của kế hoạch nào?
A. Rơ-ve.
B. Na-va.
C. Đờ-lat đơ Tát-xi-nhi.
D. Đờ-cát Tơ-ri.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng họp vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Từ ngày 9 đến 19 - 2 - 1951. Tại Bắc Pó (Cao Bằng).
B. Từ ngày 10 đến 20 - 2 - 1951. Tại Hà Nội.
C. Từ ngày 10 đến 19 - 5 - 1951. Tại Tân Trào (Tuyên Quang).
D. Từ ngày 11 đến 19 - 2 - 1951. Tại Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
“Tiêu diệt thực dân Pháp và đánh bại bọn can thiệp Mĩ, giành thống nhất, độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa bình thế giới”. Đó là nhiệm vụ được nêu ra trong văn kiện nào?
A. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày.
B. Báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam ” do Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày.
C. Tuyên ngôn của Đảng.
D. Chính cương và Điều lệ mới của Đảng.
Đại hội lần thứ H của Đảng đã nêu rõ lực lượng của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân gồm các thành phần nào?
A. Công nhân, nông dân, tiêu tư sản.
B. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
C. Công nhân, nông dân.
D. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tiểu tư sản dân tộc và địa chủ.
Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần II quyết định đỗi tên Đáng thành:
A. Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Đảng Lao động Việt Nam.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Vì sao Đại hội đại biểu lần II của Đảng đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta?
A. Đưa Đảng tiếp tục hoạt động cách mạng.
B. Đảng ta tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiến.
C. Đảng ta đã hoạt động công khai.
D. Đưa Đảng ra hoạt động công khai và đổi tên Đảng thành Đảng Lao động Việt Nam.
Mặt trận Liên Việt ra đời vào thời gian nào?
A. 12-2-1950.
B. 5-6-1951.
C. 3-3-1951.
D. 3 - 6 - 1951.
Trong 7 anh hùng được chọn để biểu dương trong phong trào thi đua ái quốc (1 - 5 - 1952), có anh hùng nào tham gia trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
A. Cù Chính Lan, Trần Đại Nghĩa.
B. La Văn Cầu.
C. Nguyễn Thị Chiên, Nguyễn Quốc Trị.
D. Ngô Gia Khảm, Hoàng Hanh.
Để thực hiện bồi dưỡng sức dân, nhất là nông dân, năm 1953 Đảng và Chính phủ có chủ trương gì?
A. Triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức và cải cách ruộng đất.
B. Thực hiện khai hoang với khẩu hiệu “Tấc đất tấc vàng”.
C. Thực hành tiết kiệm.
D. Tất cả các chủ trương trên.
Từ cuối năm 1950 đến giữa năm 1951, quân ta liên tiếp mở các chiến dịch đánh địch ở Trung du và đồng bằng, đó là những chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Trung du, chiến dịch Đường số 18 và chiến dịch Hoà Bình.
B. Chiến dịch Trung du, chiến dịch Tây Bắc, chiến dịch Đường số 18.
C. Chiến dịch Trung du, chiến dịch Đường số 18 và chiến dịch Hà - Nam - Ninh.
D. Chiến dịch Đường số 18, chiến dịch Hà - Nam - Ninh.
Chiến dịch Hòa Bình diễn ra và kết thúc trong khoảng thời gian nào?
A. Từ tháng 11 - 1950 đến 2 - 1951.
B. Từ tháng 11 - 1951 đến 2 - 1952.
C. Từ tháng 11 - 1951 đến 2 - 1953.
D. Từ tháng 11 - 1951 đến 10 - 1952.
Trong chiến dịch Tây Bắc, quân ta đã giải phóng được các tỉnh nào?
A. Toàn bộ tỉnh Nghĩa Lộ, gần hết tỉnh Sơn La và một phần tỉnh Lai Châu.
B. Gần hết tỉnh Nghĩa Lộ, toàn bộ tỉnh Sơn La và một phần tỉnh Lai Châu.
C. Gần hết tỉnh Lai Châu, một phần tỉnh Nghĩa Lộ và Sơn La.
D. Gần hết các tỉnh Nghĩa Lộ, Sơn La, Lai Châu.
Trong chiến dịch Thượng Lào, quân dân Việt - Lào đã giải phóng:
A. Toàn bộ tỉnh Xiêng Khoảng, một phần tỉnh Sầm Nưa và Phong Xa Lì.
B. Toàn bộ tỉnh Phong xa lì, gần hết tỉnh Sầm Nưa và Xiêng Khoảng.
C. Toàn bộ tỉnh Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và Phong Xa Lì.
D. Toàn bộ tỉnh Sầm Nưa, gần hết tỉnh Xiêng Khoảng và một phần tỉnh Phong Xa Lì.
Người anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo được đặt tên cho chiến dịch nào?
A. Chiến dịch đường số 18.
B. Chiến dịch Hà - Nam - Ninh.
C. Chiến dịch Hòa Bình.
D. Chiến dịch Trung du.
Lực lượng vũ trang của ta ngày càng lớn mạnh với ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích trong thời gian nào?
A. Từ sau chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 đến 1951 - 1953.
B. Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 đến 1953.
C. Từ những năm 1953 - 1954.
D. Câu A và B đúng.
Sau khi chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, quân dân ta giành nhiều thắng lợi trên mặt trận quân sự. Hãy cho biết chiến dịch nào là thắng lợi lớn nhất?
A. Chiến dịch Trung du (Trần Hưng Đạo).
B. Chiến dịch đường số 18 (Hoàng Hoa Thám).
C. Chiến dịch Hà - Nam - Ninh (Quang Trung).
D. Chiến dịch Hòa Bình.
Bước vào thu - đông 1950, tình hình thế giới và Đông Dương có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?
A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc ngày 1 - 10 - 1949. Trung Quốc, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
B. Cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia phát triển mạnh.
C. Pháp lệ thuộc Mĩ, đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương.
D. Cả 3 ỹ trên đều đúng.
Đến đầu năm 1950, cuộc kháng chiến của ta có nhiều thuận lợi, thuận lợi nào có liên quan nhiều nhất đối với chiến dịch Biên giới?
A. Ngày 1 - 10 - 1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời.
B. Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô và một số nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.
C. Phong trào phản đối chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp lên cao.
D. Cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia phát triển mạnh.
Yếu tố nào sau đây là mối lo sợ nhất mà Pháp và Mĩ thực hiện âm mưu “khoá cửa biên giới Việt - Trung” thiết lập “Hành lang Đông - Tây” chuẩn bị kế hoạch tấn công Việt Bắc lần thứ hai?
A. Ngày 1 - 10 - 1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời.
B. Cuộc kháng chiến của nhân dân Lào và Cam-pu-chia phát triển mạnh.
C. Phong trào phản đối chiến tranh Đông Dương của nhân dân Pháp lên cao.
D. Mĩ ngày càng can thiệp sâu và “dính líu trực tiếp” vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
Năm 1950, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve nhằm mục đích gì?
A. Mở một cuộc tiến công quy mô lớn vào căn cứ địa Việt Bắc.
B. Cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
C. “Khoá cửa biên giới Việt - Trung”, thiết lập “Hành lang Đông - Tây” (từ Hải Phòng đến Sơn La).
D. Nhận được viện trợ về tài chính và quân sự của Mĩ.
Vì sao ta mở chiến dịch Biên giới 1950?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến của ta tiến lên một bước.
B. Khai thông biên giới Việt - Trung, con đường liên lạc quốc tế giữa ta với Trung Quốc và các nước dân chủ trên thế giới.
C. Tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch, khai thông biên giới Việt - Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ-ve.
Chiến dịch Biên giới bắt đầu vào ngày:
A. 15 - 9 - 1950
B. 16 - 9 - 1950
C. 17 - 9 - 1950
D. 18 - 9 - 1950
Trong chiến dịch Biên giới, trận đánh nào ác liệt và có ý nghĩa nhất?
A. Đông Khê.
B. Thất Khê.
C. Phục kích đánh địch trên đường số 4.
D. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút chạy.
Kết quả lớn nhất của ta trong chiến dịch Biên giới 1950 là gì?
A. Loại khỏi vòng chiến đầu hơn 8000 quân địch.
B. Giải phóng vùng biên giới Việt - Trung dài 750 km từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân.
C. Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc.
D. Kế hoạch Rơ-ve của Pháp bị phá sản.
Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và cuộc kháng chiến chuyển từ thế phòng ngự sang thế tiến công. Đó là ý nghĩa lịch sử của chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Việt Bắc 1947.
B. Chiến dịch Biên giới 1950.
C. Chiến dịch Tây Bắc 1952.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới, Pháp có âm mưu gì mới?
A. Nhận thêm viện trợ của Mĩ, tăng viện binh.
B. Đẩy mạnh chiến tranh, giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất.
C. Bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng.
D. Bình định kết hợp phản công và tiến công lực lượng cách mạng.
Tháng 10 - 1950, “Kế hoạch Đờ-lát đờ Tát-xi-nhi” ra đời là kết quả của:
A. Sự cấu kết giữa Pháp và Mĩ trong việc đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương.
B. Sự can thiệp ngày càng sâu của Mĩ vào chiến tranh xâm lược Đông Dương.
C. Sự “dính líu trực tiếp” của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
D. Sự cứu vãn tình thế sa lầy trên chiến trường của Pháp.
“Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” ngày 23 - 12 - 1950 được kí kết giữa:
A. Pháp và Nhật.
B. Pháp - Tưởng Giới Thạch.
C. Mĩ và Pháp.
D. Mĩ và Nhật.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 2 - 1951) họp tại đâu?
A. Hương Cảng (Trung Quốc).
B. Ma Cao (Trung Quốc).
C. Pắc Bó (Cao Bằng).
D. Chiêm Hoá (Tuyên Quang).
Lúc nào Đảng ta có quyết định tạm thời rút vào hoạt động bí mật?
A. 1930
B. 1936
C. 1945
D. 1951
Lúc nào Đảng ra hoạt động công khai?
A. 1936
B. 1939
C. 1945
D. 1951
Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam trong Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội Đảng lần thứ II là gì?
A. Đánh đồ đế quốc phong kiến, làm cách mạng dân tộc dân chủ.
B. Đánh đổ thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.
C. Tiêu diệt thực dân Pháp và đánh bại bọn can thiệp Mĩ, giành thống nhất độc lập hoàn toàn, bảo vệ hoà bình thế giới.
D. Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp có đế quốc Mĩ giúp sức.
Ai được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ II?
A. Hồ Chí Minh.
B. Phạm Văn Đồng.
C. Trường Chinh.
D. Trần Phú.
Đại hội lần thứ II của Đảng chứng tỏ điều gì?
A. Đảng ta ngày càng được tôi luyện và trưởng thành.
B. Mối quan hệ giữa Đảng và quần chúng được củng cố.
C. Niềm tin của quần chúng nhân dân với Đảng được nâng cao.
D. Câu A và B đúng.
Là mốc đánh dấu bước trướng thành của Đảng trong quá trình lãnh đạo, đánh dấu bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống Pháp, là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”. Đó là ý nghĩa của:
A. Hội nghị thành lập Đảng (3 - 2 - 1930).
B. Hội nghị lần thứ nhất của Đảng (10 - 1930).
C. Đại hội lần thứ I của Đảng (1935).
D. Đại hội lần thứ II của Đảng (2 - 1951).
Ngày 11 - 3 - 1951, Hội nghị đại biểu của nhân dân ba nước Đông Dương đã thành lập tổ chức nào?
A. Liên minh Việt - Miên - Lào.
B. Mặt trận Việt - Miên - Lào.
C. Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào.
D. Mặt trận thống nhất Việt - Miên - Lào.
Để bồi dưỡng sức dân trước hết là nông dân, đầu năm 1953, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì?
A. Chấn chỉnh chế độ thuế khoá.
B. Cuộc vận động lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm.
C. Xây dựng nền tài chính, ngân hàng, thương nghiệp.
D. Phát động quần chúng triệt để giảm tô đã cải cách ruộng đất.
Tháng 11 - 1953, Hội nghị toàn quốc của Đảng thông qua vấn đề gì?
A. Cương lĩnh ruộng đất.
B. Luật cải cách ruộng đất.
C. Quyết định cải cách ruộng đất ở vùng tự do.
D. Thực hiện giảm tô và đợt 1 cải cách ruộng đất.
Từ tháng 4 - 1953 đến tháng 7 - 1954 ta đã thực hiện tất cả:
A. 4 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất.
B. 5 đợt giảm tô.
C. 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ruộng đất.
D. 4 đợt giảm tô.
Từ năm 1951 đến 1952, về chính trị có sự kiện gì quan trọng nhất?
A. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2 - 1951).
B. Đại hội thống nhất Việt Minh - Liên Việt (3 - 3 - 1951).
C. Hội nghị thành lập “Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào”.
D. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I (1 - 5 - 1952).
Trong kháng chiến chống Pháp, trên mặt trận kinh tế Đảng và Chính phú đã đề ra một cuộc vận động lớn về sản xuất và tiết kiệm được diễn ra trong thời gian nào?
A. 1951
B. 1952
C. 1953
D. 1954
Đại hội tổng kết, biểu đương thành tích thi đua yêu nước đã chọn được:
A. 5 anh hùng.
B. 6 anh hùng.
C. 7 anh hùng.
D. 8 anh hùng.
Trong kháng chiến chống Pháp (1951 - 1953) để xây dựng hậu phương vững mạnh, sự kiện nào sau đây mang lại lợi ích cho nông dân trực tiếp và cụ thể nhất?
A. Thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (1951).
B. Ban hành chính sách về thuế nông nghiệp (1951).
C. Phát hành đồng giấy bạc Việt Nam mới (1951).
D. Chính phủ đề ra cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm (1952).
Đảng và chính phủ chủ trương phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức và cải cách ruộng đất vì nhiều lí đo, lí do nào sau đây không đúng?
A. Xoá bỏ sự bóc lột của địa chủ phong kiến đối với nông dân.
B. Thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”.
C. Nông dân phấn khởi, ủng hộ cụôc kháng chiến.
D. Vì giai cấp địa chủ là trở lực cho cuộc kháng chiến.
Tên của nhà yêu nước và anh hùng dân tộc nào sau đây được dùng để đặt tên cho cuộc Chiến dịch Trung du (tháng 12 - 1950)?
A. Trần Hưng Đạo.
B. Hoàng Hoa Thám.
C. Quang Trung.
D. Ngô Quyền.
Tháng 11 - 1951, địch mở chiến dịch Lô-tuyt (Hoà Bình) với âm mưu gì?
A. Mở rộng địa bàn chiếm đóng.
B. Cô lập căn cứ địa Việt Bắc với liên khu III và IV.
C. Giành thế chủ động trên chiến trường chính ở Bắc Bộ.
D. Giành lại quyền chủ động, nối lại “Hành lang Đông - Tây” chia cắt Việt Bắc với Liên khu III và IV.
Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Hoà Bình?
A. Ta giành được thế chủ động trên chiến trường.
B. Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc.
C. Lực lượng của ta trưởng thành nhanh chóng về mọi mặt.
D. Căn cứ du kích của ta được mở rộng và nối liền nhau thành thế liên hoàn vững chắc.