Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 1. Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu có đáp án
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Chế độ chiếm nô La Mã sụp đổ vào thời gian nào?
A. Năm 476.
B. Năm 477.
C. Năm 478.
D. Năm 479.
Hai giai cấp chính trong xã hội phong kiến Tây Âu là
A. địa chủ phong kiến và nông nô.
B. chủ nô và nô lệ.
C. lãnh chúa phong kiến và nông nô.
D. chủ nô và quý tộc.
Ngành kinh tế chủ yếu ở trong lãnh địa phong kiến là
A. thủ công nghiệp.
B. thương nghiệp.
C. công thương nghiệp.
D. nông nghiệp.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về nông nô trong xã hội Tây Âu thời trung đại?
A. Lệ thuộc lãnh chúa về thân phận và ruộng đất.
B. Bị lãnh chúa bóc lột thông qua địa tô và thuế.
C. Là lực lượng sản xuất chính trong các lãnh địa.
D. Có ruộng đất riêng, không nộp địa tô cho lãnh chúa.
Cư dân sinh sống chủ yếu trong các thành thị trung đại Tây Âu là
A. nông dân và binh lính.
B. thương nhân và thợ thủ công.
C. thợ thủ công và lãnh chúa phong kiến.
D. binh lính và nông nô.
Người đứng đầu Giáo hội Thiên Chúa giáo được gọi là gì?
A. Giám mục.
B. Giáo dân.
C. Linh mục.
D. Giáo hoàng.
Các thủ lĩnh quân sự được ban cấp ruộng đất, phong tước vị, dần trở thành tầng lớp nào trong xã hội phong kiến Tây Âu?
A. Nông dân tự do.
B. Nông nô.
C. Quý tộc quân sự.
D. Quý tộc tăng lữ.
Tầng lớp giàu có, nhiều quyền lực, gắn liền với tôn giáo và nhà thờ trong xã hội phong kiến Tây Âu là
A. nông dân tự do.
B. nông nô.
C. quý tộc quân sự.
D. quý tộc tăng lữ.
Về cơ bản xã hội phong kiến Tây Âu hình thành vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ IV.
B. Thế kỉ X.
C. Thế kỉ IX.
D. Cuối thế kỉ IX.
Những vùng đất đai rộng lớn dần trở thành những đơn vị hành chính - kinh tế độc lập và thuộc quyền sở hữu của lãnh chúa phong kiến Tây Âu được gọi là
A. lãnh địa phong kiến.
B. đất công làng xã.
C. điền trang, thái ấp.
D. đồn điền.
Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của lãnh địa phong kiến?
A. Là một đơn vị hành chính - kinh tế độc lập, khép kín.
B. Là vùng đất đai rộng lớn, thuộc quyền sở hữu của lãnh chúa.
C. Là một vương quốc độc lập, được quyền cha truyền con nối.
D. Lãnh chúa có toàn quyền, được phép đặt quân đội, luật pháp riêng.
Những sản phẩm mà nông nô không tự sản xuất được trong lãnh địa phong kiến là
A. muối và sắt.
B. lương thực, thực phẩm.
C. công cụ lao động.
D. quần áo, giày dép.
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự sụp đổ của đế chế La Mã và chế độ chiếm nô cổ đại là gì?
A. Những cuộc nổi dậy của nông nô.
B. Đế chế suy yếu, bị chia làm hai phần.
C. Sự xâm nhập của người Mông Cổ theo đạo Hồi.
D. Cuộc xâm lược của các bộ tộc người Giéc-man.
Sự xuất hiện của các trường đại học thể hiện vai trò gì của thành thị trung đại Tây Âu?
A. Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa.
B. Mang lại không khí tự do và nhu cầu mở mang tri thức.
C. Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển.
D. Góp phần xóa bỏ sự cản trở của kinh tế lãnh địa.
So với lãnh địa phong kiến, thành thị trung đại Tây Âu có điểm gì khác biệt?
A. Sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
B. Sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu.
C. Nền kinh tế trong thành thị mang tính chất khép kín.
D. Nền kinh tế hàng hóa trong các thành thị rất phát triển.