Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 11 (có đáp án): Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ 2
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Tháng 2 – 1945, Hội nghị Ianta được tổ chức với sự tham gia của nguyên thủ những nước nào?
A. Mĩ, Anh, Pháp.
B. Mĩ, Liên Xô, Đức.
C. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản.
D. Mĩ, Liên Xô, Anh.
Theo quyết định của Hội nghị Ianta vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?
A. Anh, Mĩ
B. Liên Xô
C. Anh
D. Mĩ
Theo quyết định của Hội nghị Ianta quân đội nước nào sẽ chiếm đóng vùng Bắc Triều Tiên?
A. Anh, Mĩ
B. Liên Xô
C. Anh
D. Mĩ
Theo quyết định của Hội nghị Ianta Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?
A. Pháp
B. Liên Xô
C. Anh
D. Mĩ
Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào?
A. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu.
B. Trật tự thế giới một cực do Liên Xô đứng đầu.
C. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.
D. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.
Để giữa gìn hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta đã quyết định vấn đề gì?
A. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.
B. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh.
C. Phân chia các khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng trên thế giới.
D. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước bại trận.
Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào thời gian nào?
A. Tháng 8 năm 1977
B. Tháng 9 năm 1977
C. Tháng 8 năm 1997
D. Tháng 7 năm 1995
Sự kiện nào khởi đầu Chiến tranh lạnh?
A. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Sự ra đời của “Học thuyết Truman”.
C. Sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
D. Sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
Chiến tranh lạnh chủ yếu là cuộc chạy đua trên lĩnh vực nào?
A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Khoa học – kĩ thuật
D. Quân sự
Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với trọng điểm là lĩnh vực nào?
A. Chính trị
B. Kinh tế
C. Văn hóa
D. Quân sự
Những quyết định của hội nghị Ianta (2-1945) đã có tác động tích cực như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc của châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Việt Nam không phải chịu sự tác động của cuộc đối đầu Xô- Mĩ
B. Tiêu diệt phát xít Nhật, tạo thời cơ để nhân dân châu Á nổi dậy giành chính quyền
C. Việt Nam nhận được sự ủng hộ từ tổ chức Liên Hợp Quốc
D. Việt Nam không bị thực dân Pháp quay trở lại xâm lược
Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là gì?
A. Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
B. Cuộc chạy đua vũ trang tốn kém đã làm suy giảm thế và lực của Mĩ và Liên Xô
C. Sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
D. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ
Biểu hiện của “chiến tranh lạnh”, đối đầu Đông- Tây ở Việt Nam giai đoạn 1945-1975 là gì?
A. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ở thực dân Pháp (1946 - 1954) và chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ (1954-1975).
B. Xung đột Xô – Trung về vấn đề Việt Nam.
C. Xung đột quân sự trực tiếp giữa Xô – Mỹ.
D. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945.
Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ gì để phát triển kinh tế?
A. Giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
B. Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài.
C. Thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lý.
D. Nâng cao chất lượng nguồn lao động.
Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai dựa trên cơ sở chính là gì?
A. Chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, chung hệ tư tưởng Mác - Lê-nin, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
B. Cùng chung mục tiêu xây dựng xã hội dân chủ
C. Củng cố tiềm lực quốc phòng, góp phần duy trì hòa bình và an ninh thế giới
D. Sự đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển
Những quyết định của Hội nghị I-an-ta đã dẫn đến hệ quả gì?
A. Tổ chức Liên hợp quốc thành lập.
B. Chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật bị tiêu diệt tận gốc.
C. Một trật tự thế giới mới được hình thành - Trật tự hai cực I-an-ta.
D. Trên lãnh thổ nước Đức, hình thành hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau.