Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 21 (có đáp án): Việt Nam trong những năm 1939 - 1945
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Sự kiện nào trên thế giới có tác động sâu sắc nhất tới tình hình Việt Nam giai đoạn 1939-1945?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
B. Trục phát xít được hình thành.
C. Nhật và Pháp ký “Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương”.
D. Pháp đầu hàng phát xít Đức.
Khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra vào thời gian nào?
A. Tháng 9/1939.
B. Tháng 9/1940.
C. Tháng 9/1941.
D. Tháng 9/1942.
Đội du kích Bắc Sơn là tiền thân của tổ chức nào sau đây?
A. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
B. Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
C. Cứu quốc quân.
D. Mặt trận Việt Minh.
Khởi nghĩa Nam Kì nổ ra vào thời gian nào?
A. Tháng 8/1939.
B. Tháng 9/1940.
C. Tháng 10/1941.
D. Tháng 11/1942.
Ngày 23/7/1941, Chính phủ Pháp đã kí với Nhật Bản văn kiện gì?
A. Hiệp ước tấn công Đông Dương.
B. Hiệp ước mở cửa Đông Dương.
C. Hiệp ước hòa bình Đông Dương.
D. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương.
Ai là người chỉ huy cuộc binh biến Đô Lương (13/1/1941)?
A. Đội Cấn.
B. Đội Cung.
C. Võ Nguyên Giáp.
D. Cai Vy.
Các cuộc khởi nghĩa và binh biến đầu tiên trong năm 1940-1941 có ý nghĩa lớn nhất là gì?
A. Rút ra những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng và chiến thuật, chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám.
B. Làm cho âm mưu câu kết giữa chính phủ Pháp và phát xít Nhật bị hoàn toàn thất bại.
C. Làm cho Cách mạng Việt Nam phục hồi và phát triển lực lượng, chuẩn bị tiến lên Tổng khởi nghĩa.
D. Thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam.
Thực dân Pháp thi hành chính sách gì để nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương?
A. Tăng thuế.
B. Chính sách “kinh tế chỉ huy”.
C. Thu mua lương thực.
D. Tích trữ lương thực.
Thủ đoạn tàn độc nhất của Nhật là gì?
A. Thu mua lương thực
B. Tích trữ lương thực
C. Thu mua lương thực theo lối cưỡng bức
D. Thu mua gạo giá rẻ
Lực lượng vũ trang của cuộc nổi dậy nào được duy trì và phát triển trở thành Cứu quốc quân?
A. Bắc Sơn
B. Đô Lương
C. Nam Kì
D. Bắc Sơn và Nam Kì
Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn đã để lại di sản gì cho lực lượng vũ trang Việt Nam sau này?
A. Đội tự vệ Cao Bằng
B. Trung đội cứu quốc quân
C. Đội du kích Bắc Sơn
D. Đội Việt Nam giải phóng quân
Bài học kinh nghiệm nào là lớn nhất của khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì được Đảng Cộng sản Đông Dương vận dụng trong cuộc cách mạng tháng Tám (1945)?
A. Phải xây dựng được một lực lượng vũ trang hùng hậu
B. Khởi nghĩa phải nổ ra đồng loạt
C. Khởi nghĩa phải có sự chuẩn bị chu đáo, nổ ra đúng thời cơ
D. Phải tranh thủ những điều kiện khách quan thuận lợi