Trắc nghiệm Lực ma sát có đáp án (Vận dụng cao)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một đoàn tàu khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 20000N. Hỏi độ lớn của lực ma sát khi đó là: 

A. 20000N 

B. Lớn hơn 20000N 

C. Nhỏ hơn 20000N 

D. Không thể tính được 

Câu 2:

Một đoàn tàu khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 15000N. Độ lớn của lực ma sát khi đó là: 

A. 15000N 

B. Lớn hơn 15000N 

C. Nhỏ hơn 15000N 

D. Không thể tính được 

Câu 3:

Một ô tô chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1000N. Độ lớn của lực ma sát là:

A. 1000N 

B. Lớn hơn 1000N 

C. Nhỏ hơn 1000N 

D. Chưa thể tính được 

Câu 4:

Một vật có khối lượng 50kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

A. Fms = 35N

B. Fms = 50NF

C. Fms > 35N

D. Fms < 35N 

Câu 5:

Một vật có khối lượng 25kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 50N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

A. Fms = 50N

B. Fms = 60NF

C. Fms > 50N

D. Fms < 60N 

Câu 6:

Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 500N. Độ lớn của lực ma sát là: 

A. 500N 

B. Lớn hơn 500N 

C. Nhỏ hơn 500N 

D. Chưa thể tính được 

Câu 7:

Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất? 

A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc 

B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc 

C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc 

D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc 

Câu 8:

Hiếu đưa 1 vật nặng hình trụ lên cao bằng 2 cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn?

A. Lăn vật 

B. Kéo vật 

C. Cả 2 cách như nhau 

D. Không so sánh được