Trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp có đáp án (Vận dụng)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Mạch nối tiếp gồm ampe kế, rồi mắc vào mạng điện xoay chiều . Số chỉ ampe kế là:
A. 2,2A
B. 4,4A
C. 1,1A
D. 8,8A
Điện áp của mạch điện xoay chiều là và cường độ dòng điện qua mạch là . Trong mạch điện có thể có:
A. Chỉ chứa L
B. Chỉ chứa C và R
C. Chỉ chứa L và C
D. Chỉ chứa L và R
Một mạch điện xoay chiều gồm R và L nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch là . Giá trị của R và L là:
A.
B.
C.
D.
Đoạn mạch RLC nối tiếp và . Cho tần số dòng điện là 50Hz và điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là 80V. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:
A. 100V
B. 150V
C. 200V
D. 50V
Mạch điện như hình vẽ, các vôn kế: chỉ 75V, chỉ 125V, . Cuộn cảm có điện trở. Cho . Biểu thức điện áp là:
A.
B.
C.
D.
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện của đoạn mạch là:
A. Sớm pha
B. Sớm pha
C. Trễ pha
D. Trễ pha
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở , cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là:
A. 440V
B. 330V
C.
D.
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
A.
B.
C.
D.
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở , tụ điện có điện dung và cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
A.
B.
C.
D.
Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và điện áp hai đầu mạch là . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng lần điện áp hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là:
A.
B.
C.
D.
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 120V. Dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng:
A.
B. 3A
C. 4A
D.
Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 400V và điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 300V. Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng trên R là:
A. 240V
B. 120V
C. 500V
D. 180V
Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với . Tính biểu thức hiệu điện thế
A.
B.
C.
D.
Một đoạn mạch gồm tụ và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm mắc nối tiếp. Điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm là . Điện áp tức thời ở hai đầu tụ có biểu thức như thế nào:
A.
B.
C.
D.
Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là . Biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện một góc . Điện áp hiệu dụng trên tụ là:
A. 30V
B.
C. 60V
D.