Trắc nghiệm Sinh 8 Bài 9: (có đáp án) Cấu tạo và tính chất của cơ (phần 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ ?

A. 400 cơ

B. 600 cơ

C. 800 cơ

D. 500 cơ

Câu 2:

Số lượng cơ trên mỗi cơ thể người vào khoảng

A. 600 cơ

B. 400 cơ

C. 500 cơ

D. 300 cơ

Câu 3:

Chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm trong câu sau : Mỗi … là một tế bào cơ

A. bó cơ

B. tơ cơ

C. tiết cơ

D. sợi cơ

Câu 4:

Sợi cơ gồm?

A. Nhiều bó cơ.

B. Nhiều tơ cơ.

C. Nhiếu sợi cơ.

D. Tơ cơ mảnh.

Câu 5:

Cấu tạo của tế bào cơ:

A. Gồm các tơ cơ

B. Có 2 loại là tơ cơ mảnh và tơ cơ dày

C. Các tơ cơ xếp xen kẽ nhau

D. Cả 3 ý trên

Câu 6:

Bắp cơ gồm...

A. nhiều bó cơ.

B. nhiều tơ cơ.

C. một sợi cơ.

D. các tơ cơ mảnh.

Câu 7:

Mỗi bắp cơ gồm nhiều:

A. Tiết cơ

B. Bó cơ

C. sợi cơ

D. đĩa sáng tối

Câu 8:

Cấu tạo của bắp cơ:

A. Gồm nhiều bó cơ

B. Mỗi bó gồm nhiều sợi

C. Bên ngoài là màng liên kết

D. Cả 3 ý trên

Câu 9:

Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ?

A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại.

B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra.

C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra.

D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.

Câu 10:

Do đâu khi cơ co, tế bào cơ ngắn lại ?

A. Do các tơ cơ mảnh, co ngắn làm cho các đĩa sáng ngăn lại

B. Do các tơ cơ dày ngắn làm cho đĩa tối co ngăn

C. Do sự trượt lên nhau của các tơ cơ.

D. Do tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại khiến tế bào cơ co ngắn.

Câu 11:

Khi cơ co thì bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang là do

A. Vân tối dày lên

B. Một đầu cơ to và một đầu cố định

C. Các tơ mảnh xuyên xâu vào vùng tơ dày làm vân tối ngắn lại.

D. Cả A, B và C

Câu 12:

Bắp cơ vân có hình dạng như thế nào ?

A. Hình cầu

B. Hình trụ

C. Hình đĩa

D. Hình thoi

Câu 13:

Bắp cơ có hình dạng như thế nào?

A. Màng liên kết bao ngoài

B. Hai đầu thuôn, bụng to.

C. Hình chữ nhật

D. Sợi tập hợp thành bó

Câu 14:

Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là

A. co và dãn

B. gấp và duỗi

C. phồng và xẹp

D. kéo và đẩy

Câu 15:

Tính chất của cơ là

A. bám vào hai xương.

B. có khả năng co.

C. có khả năng dãn

D. co và dãn.

Câu 16:

Trong tế bào cơ, tiết cơ là?

A. Phần tơ cơ nằm trong một tấm Z

B. Phần tơ cơ nằm liền sát hai bên một tấm Z.

C. Phần tơ cơ nằm giữa hai tấm Z.

D. Phần tơ cơ nằm trong một tế bào cơ (sợi cơ).

Câu 17:

Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây ?

A. Mỏi cơ

B. Liệt cơ

C. Viêm cơ

D. Xơ cơ

Câu 18:

Trong cử động gập cánh tay, các cơ ở hai bên cánh tay sẽ?

A. Co duỗi ngẫu nhiên

B. Co duỗi đối kháng

C. Cùng co.

D. Cùng duỗi

Câu 19:

Tơ cơ gồm có mấy loại ?

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Câu 20:

Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào ?

A. Xếp song song và xen kẽ nhau

B. Xếp nối tiếp nhau

C. Xếp chồng gối lên nhau

D.  Xếp vuông góc với nhau

Câu 21:

Câu trúc dạng sợi nằm trong tế bào cơ vân được gọi là:

A. Bó cơ

B. Tơ cơ

C. Bắp cơ

D. Bụng cơ

Câu 22:

Đơn vị cấu tạo của tế bào cơ là.

A. Tấm Z.

B. Đĩa tối ở giữa.

C. Hai nửa đĩa sáng ở 2 đầu

D. Đĩa tối, đĩa sáng sen kẽ

Câu 23:

Cơ co khi nào?

A. Có kích thích của môi trường.

B. Chịu tác động của hê thần kinh.

C. Tơ cơ xuyên sâu vào vùng phân bố.

D. Cả A và B.