Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 8 (có đáp án): Nhiễm sắc thể

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

NST là cấu trúc có ở

A. Bên ngoài tế bào

 

B. Trong các bào quan

 

C. Trong nhân tế bào

 

D. Trên màng tế bào

 

Câu 2:

Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng

A. Hình que

 

B. Hình hạt

 

C. Hình chữ V

D. Nhiều hình dạng

Câu 3:

NST có hình thái và kích thước như thế nào ?

A. Hình thái và kích thước NST thường thay đổi qua các kì của quá trình phân, bào, nhưng mỗi NST đều có hình thái và kích thước đặc trưng qua các thế hệ

B. Ở kì giữa (khi xoắn cực đại), NST có hình hạt, hình que, hình chữ V

C. Hình thái và kích thước NST phụ thuộc vào từng loài

D. Cả A và B

 

Câu 4:

Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi

A. Số lượng, hình dạng, cấu trúc NST

B. Số lượng, hình thái NST

C. Số lượng, cấu trúc NST

D. Số lượng không đổi

Câu 5:

Tính đặc trưng của nhiễm sắc thể là gì ?

A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào

B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế hệ

C. Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng (với số lượng và hình thái xác định)

D. Câu A và B đúng

Câu 6:

Cặp NST tương đồng là

A. Hai NST giống nhau về hình thái và kích thước

B. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ

C. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động

D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau

Câu 7:

Thế nào là cặp NST tương đồng ?

A. Cặp NST tương đồng là cặp NST chỉ tồn tại trong tế bào sinh dưỡng

B. Cặp NST tương đồng gồm hai chiếc giống nhau về hình dạng, kích thước, trong đó một chiếc có nguồn gốc từ bố, một chiếc có nguồn gốc từ mẹ

C. Cặp NST tương đồng là cặp NST được hình thành sau khi NST tự nhân đôi

D. Cả A và B

 

Câu 8:

Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể

A. giống nhau về hình thái, kích thước

B. giống nhau về kích thước

C. giống nhau về nguồn gốc

D. giống nhau về màu sắc

Câu 9:

Bộ NST đơn bội chỉ chứa

A. Một NST

B. Một NST của mỗi cặp tương đồng

C. Hai NST

D. Hai NST của mỗi cặp tương đồng

Câu 10:

Loại tế bào nào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội 

A. Hợp tử

B. Giao tử

C. Tế bào sinh dục

D. Tế bào sinh dưỡng

Câu 11:

NST thường tồn tại thành từng chiếc trong tế bào nào ?

A. Hợp tử

B. Tế bào sinh dưỡng

C. Tế bào sinh dục sơ khai

D. Giao tử

Câu 12:

Dạng NST chỉ chứa một sợi nhiễm sắc là NST dạng ?

A. Đơn

B. Kép

C. Đơn bội

D. Lưỡng bội

Câu 13:

Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì

A. Vào kì trung gian

B. Kì đầu

C. Kì giữa

D. Kì sau

Câu 14:

NST có hình dạng và kích thước đặc trưng tại

A. Kì đầu của nguyên phân

B. Kì giữa của phân bào

C. Kì sau của phân bào

D. Kì cuối của giảm phân

Câu 15:

Ở kì nào của quá trình phân bào, nhiễm sắc thể (NST) có hình dạng và kích thước đặc trưng?

A. Kì sau

B. Kì cuối

C. Kì giữa

D. Kì đầu

Câu 16:

Nhiễm sắc thể nhín thấy rõ nhất vào kì nào?

A. Đầu

B. Giữa

C. Sau

D. Cuối

Câu 17:

Trong quá trình phân bào, NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ nào, vì sao ?

A. Kỳ giữa, vì lúc này NST đóng xoắn tối đa

B. Kỳ sau, vì lúc này NST phân ly nên quan sát được rõ hơn các kỳ sau

C. Kỳ trung gian, vì lúc này ADN đã tự nhân đôi xong

D. Kỳ trước vì lúc này NST đóng xoắn tối đa

Câu 18:

Cấu trúc hiển ý của NST thường được mô tả khi nó có dạng đặc trưng ở kì nào?

A. Kì đầu

B. Kì giữa

C. Kì sau

D. Kì cuối

Câu 19:

Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm

A. Một crômatit

B. Một NST đơn

C. Một NST kép

D. Cặp crômatit

Câu 20:

Bộ phận nào sau đây của NST là vị trí quan trọng mà sợi tơ của thoi phân bào sẽ bám vào và kéo về các cực trong qúa trình phân bào?

A. Tâm động

B. Eo cấp 1

C. Hai cánh

D. Eo cấp 2

Câu 21:

Thành phần hoá học của NST bao gồm

A. Phân tử prôtêin

B. Phân tử ADN

C. Prôtêin và phân tử ADN

D.  Axit và bazơ

Câu 22:

Câu nào sau đây không đúng?

A. Crômatit chính là NST đơn

B. Có bao nhiêu NST, sẽ có bấy nhiêu tâm động

C. Mỗi NST có dạng kép đều có hai crômatit

D. Mỗi NST ở trạng thái kép hay đơn đều chỉ có một tâm động

Câu 23:

NST tồn tại trong tế bào có vai trò?

A. Lưu giữ thông tin di truyền

B. Bảo quản thông tin di truyền

C. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ

D. Tất cả các chức năng trên

Câu 24:

NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng trong

A. Hợp tử, tế bào sinh dưỡng, giao tử

B. Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai, giao tử

C. Tế bào sinh dục sơ khai, tế bào sinh dưỡng, hợp tử

D. Giao tử, tế bào sinh dục sơ khai

Câu 25:

Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là

A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ

B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

C. Luôn co ngắn lại

D. Luôn luôn duỗi ra

Câu 26:

Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là

A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ

B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

C. Luôn co ngắn lại

 

D. Luôn luôn duỗi ra

Câu 27:

Bộ Nhiễm sắc thể chứa các cặp NST tương đồng là bộ NST

A. Tứ bội (4n)

B. Đơn bội (n)

C. Tam bội (3n)

D. Lưỡng bội (2n)

Câu 28:

Sau khi nhân đôi mỗi NST gồm

A. Hai NST kép

B. Hai NST đơn

C. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động

D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau

Câu 29:

Nhiễm sắc tử chị em có

A. Nguồn gốc khác nhau: 1 từ bố, 1 từ mẹ

B. Là 2 phần của phân tử ADN ban đầu

C. Có trình tự gen gần giống nhau, chỉ khác 1 số điểm nhỏ

D. Giống nhau hoàn toàn

Câu 30:

Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:

A. Biến đổi hình dạng

B. Tự nhân đôi

C. Trao đổi chất

D. Co, duỗi trong phân bào

Câu 31:

Trong quá trình nguyên phân thoi vô sắc là nơi

A. Gắn nhiễm sắc thể

B. Hình thành màng nhân và nhân con cho các tế bào con

C. Tâm động của nhiễm sắc thể bám và trượt về các cực của tế bào

D. Xảy ra quá trình tự nhân đôi của nhiễm sắc thể