Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 35: (có đáp án) Ếch đồng (phần 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Ở não của ếch đồng, bộ phận nào kém phát triển nhất?

A. Não trước.

B. Thuỳ thị giác

C. Tiểu não

D. Hành tủy

Câu 2:

Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 3:

Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4:

Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?

A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.

D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn.

Câu 5:

 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng được thụ tinh ngoài 

D.  Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thường kiếm mồi vào ban đêm

Câu 7:

Động vật biến nhiệt?

A. Nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường

B. Nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trường

C. Động vật có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốn

D. Động vật làm biến đổi nhiệt độ của môi trường.

Câu 8:

Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non

Câu 9:

Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?

A. Do ếch trú đông.

B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn.

C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh.

D. Cả ba nguyên nhân trên

Câu 10:

Ếch có các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với:

A. Đời sống dưới nước.

B. Đời sống trên cạn.

C. Đời sống vừa dưới nước vừa trên cạn.

D. Đời sống kí sinh

Câu 11:

Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?

A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.

D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn

Câu 12:

Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 13:

Ếch di chuyển bằng cách nào?

A. Bật nhảy.

B. Bơi.

C. Bật nhảy và bơi.

D. Bật nhảy và bò bình thường

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối

Câu 15:

Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Đẻ trứng ở nơi khô ráo, trứng có vỏ đá vôi.

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.