Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 48: (có đáp án) Đa dạng của lớp Thú, bộ Thú huyệt, bộ Thú túi (phần 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Các chi của kanguru thích nghi như thế nào với đời sống ở đồng cỏ?

A. Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.

B. Hai chi trước rất phát triển, di chuyển theo kiểu đi, chạy trên cạn.

 

C. Di chuyển theo lối nhảy bằng cách phối hợp cả 4 chi.

D. Hai chi trước rất yếu, di chuyển theo kiểu nhảy.

Câu 2:

Phát biểu nào dưới đây về kanguru là sai?

A. Chi sau và đuôi to khỏe.

B. Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

C. Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương.

D. Con sơ sinh sống trong túi da ở bụng mẹ.

Câu 3:

 Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng

A. ở trong cát.

B. bằng lông nhổ ra từ quanh vú.

C. bằng đất khô.

D. bằng lá cây mục.

Câu 4:

Động vật nào dưới đây đẻ trứng?

A. Thú mỏ vịt

B. Thỏ hoang

C. Kanguru

D. Chuột cống

Câu 5:

Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?

A. 1600.

B. 2600.

C. 3600.

D. 4600.

Câu 6:

Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)….

A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng

B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng

C. (1): nước lợ; (2): đẻ con

D. (1): nước mặn; (2): đẻ con

Câu 7:

Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?

A. Chân có màng bơi.

B. Mỏ dẹp.

C. Không có lông.

D. Con cái có tuyến sữa

Câu 8:

Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng như thế nào?

A. Ở trong cát.

B. Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.

C. Bằng đất khô.

D. Bằng lá cây mục

Câu 9:

Đặc điểm của bộ thú huyệt là?

A. Đẻ trứng

B. Thú mẹ chưa có núm vú

C. Con sơ sinh liếm sữa do mẹ tiết ra

D. Tất cả đều đúng

Câu 10:

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Kanguru có …(1)… lớn khỏe, …(2)… to, dài để giữ thăng bằng khi nhảy

A. (1): chi trước; (2): đuôi

B. (1): chi sau; (2): đuôi

C. (1): chi sau; (2): chi trước

D. (1): chi trước; (2): chi sau

Câu 11:

Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?

A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.

B. Có chi sau và đuôi to khỏe.

C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.

D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.

Câu 12:

Các chi của kanguru thích nghi như thế nào với đời sống ở đồng cỏ?

A. Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.

B. Hai chi trước rất phát triển, di chuyển theo kiểu đi, chạy trên cạn.

C. Di chuyển theo lối nhảy bằng cách phối hợp cả 4 chi.

D. Hai chi trước rất yếu, di chuyển theo kiểu nhảy.

Câu 13:

Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?

A. 20 – 30 km/giờ.

B. 30 – 40 km/giờ.

C. 40 – 50 km/giờ. 

D. 50 – 60 km/giờ

Câu 14:

Đặc điểm nào sau đây là đặc trưng cho bộ thú túi:

A. Con sơ sinh rất nhỏ

B. Con cái tiết sữa cho con bú qua huyệt

C. Con non yếu, nuôi trong túi da ở bụng mẹ

D. Cấu tạo thích nghi với lối sống ở nước

Câu 15:

Con non của kanguru phải nuôi trong túi da của bụng mẹ là do?

A. Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ, bú sữa thụ động.

B. Con non còn quá nhỏ, chưa thể tự đi kiếm ăn

C. Con non chưa biết bú sữa, mẹ phải mớm cho con

D. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy