Trắc nghiệm Sóng điện từ có đáp án ( Thông hiểu )

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Những sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ?

A. Những sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ?

B. Sóng của đài phát thanh (sóng radio)

C. Sóng của đài truyền hình (sóng tivi)

D. Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy

Câu 2:

Một máy phát sóng điện từ đang phát sóng theo phương thẳng đứng hướng lên. Biết tại điểm M trên phương truyền vào thời điểm t, véc tơ cảm ứng từ đang cực đại và hướng về phía Tây. Vào thời điểm t thì véc tơ cường độ điện trường đang:

A. Độ lớn bằng không

B. Độ lớn cực đại và hướng về phía Đông

C. Độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc

D. Độ lớn cực đại và hướng về phía Nam

Câu 3:

Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phường truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, véc tơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó véc tơ cường độ điện trường có:

A. Độ lớn cực đại và hướng về phía Tây

B. Độ lớn cực đại và hướng về phía Đông

C. Độ lớn bằng không

D. Độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc

Câu 4:

Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng dài thì phải

A. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp

B. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp

C. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp

D. Mắc song song thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thích hợp

Câu 5:

Chọn câu trả lời không đúng. Sóng điện từ truyền từ Hà Nội vào TP. Hồ Chí Minh có thể là

A. Sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh

B. Sóng phản xạ một lần trên tầng điện li

C. Sóng phản xạ hai lần trên tầng điện li

D. Sóng phản xạ nhiều lần trên tầng điện li

Câu 6:

Mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có L biến thiên từ Lmin đến Lmax và tụ điện có điện dung C. Bước sóng nhỏ nhất mà mạch bắt được là:

A. λmin=cLminC2π

B. λmin=2πcLminC

C. λmin=2πcLmaxC

D. λmin=2πcLminC

Câu 7:

Khi mắc tụ điện có điện dung C1với cuộn cảm L thì bước sóng dao động của mạch là λ1 khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì bước sóng dao động của mạch là λ2. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì bước sóng dao động của mạch là bao nhiêu?

A. λ//2=λ12+λ22

B. 1λ//2=1λ12+1λ22

C. λ//2=λ12λ22

D. 1λ//2=1λ121λ22

Câu 8:

Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108m/s có bước sóng là:

A. 300m

B. 0,3m

C. 30m

D. 3m

Câu 9:

Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng trung, có thể thực hiện giải pháp nào sau đây trong mạch dao động anten

A. Giảm C và tăng L

B. Giữ nguyên C và giảm L

C. Tăng L và tăng C

D. Giữ nguyên L và giảm C

Câu 10:

Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C=14000πF và độ tự cảm của cuộn dây L=1,6πH. Lấy π2=10. Khi đó sóng được có tần số bằng:

A. 50 Hz

B. 25 Hz

C. 100 Hz

D. 200 Hz

Câu 11:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 0,1nF và cuộn cảm có độ tự cảm 30μH. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải:

A. Sóng trung

B. Sóng dài

C. Sóng ngắn

D. Sóng cực ngắn

Câu 12:

Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm L1 thì bước sóng dao động của mạch là λ1 khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm L2 thì bước sóng dao động của mạch là λ2. Khi mắc L1 song song L2 với tụ điện có điện dung C thì bước sóng dao động của mạch là bao nhiêu?

A. λ//2=λ12+λ22

B. 1λ//2=1λ12+1λ22

C. λ//2=λ12λ22

D. 1λ//2=1λ121λ22

Câu 13:

Một máy thu thanh đang thu được sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng cực ngắn có thể thực hiện giải pháp nào sau đây trong mạch dao động anten

A. Giảm C và giảm L

B. Giữ nguyên C và tăng L

C. Tăng L và tăng C

D. Giữ nguyên L và tăng C