Trắc nghiệm Tin học lớp 3 Bài 13: Chia việc lớn thành việc nhỏ để giải quyết có đáp án (Phần 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Chia một việc thành việc nhỏ hơn sẽ khó thực hiện hơn.

B. Không nên chia công việc thành những việc nhỏ hơn.

C. Có thể chia một nhiệm vụ lớn thành những nhiệm vụ nhỏ hơn để dễ hiểu và dễ thực hiện.

D. Chia một việc thành việc nhỏ hơn sẽ thực hiện lâu hơn.

Câu 2:

Công việc nào sau đây có thể chia thành việc nhỏ hơn:

A. Đánh răng.

B. Nấu cơm.

C. Rửa bát.

D. Tất cả các công việc trên.

Câu 3:

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Một công việc không thể chia làm những công việc nhỏ hơn.

B. Một công việc có thể được chia làm những công việc nhỏ hơn.

C. Các bước thực hiện công việc cần sắp xếp theo đúng thứ tự.

D. Chia nhỏ công việc để dễ thực hiện.

Câu 4:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Chia nhỏ công việc để dễ nhớ, chia nhỏ để dễ làm.

B. Chia nhỏ công việc để làm ít hơn.

C. Chia nhỏ công việc để không cần làm theo thứ tự.

D. Chia nhỏ công việc sẽ khó nhớ.

Câu 5:

Tại sao ta nên chia nhỏ công việc để thực hiện?

A. Chia nhỏ dễ nhớ.

B. Chia nhỏ dễ làm.

C. Chia nhỏ để theo đúng thứ tự.

D. Cả A và B

Câu 6:

Để vẽ con voi em thực hiện theo thứ tự như hình vẽ:

Theo em ở bước nào ta nên chia nhỏ công việc hơn để thực hiện?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4, 5, 6

Câu 7:

Tổ em được giao trực nhật lớp học vào ngày mai. Với vai trò là tổ trưởng em nên làm thế nào để hoàn thành thật tốt công việc?

A. Để cho các bạn thoải mái trực nhật, ai làm việc gì cũng được.

B. Tất cả các thành viên trong tổ đều làm một việc.

C. Phân chia công việc trực nhật lớp học thành những việc nhỏ hơn và giao cho các bạn thực hiện.

D. Một mình em tự làm hết công việc trực nhật lớp.

Câu 8:

Công việc gấp áo được chia nhỏ theo các bước dưới đây:

Theo em các bước được chia nhỏ là:

Bước 2: Gấp thân áo phải.

Bước 2: Gấp thân áo phải.

Bước 3: Gấp tay trái.

Bước 4: Gấp thân áo trái.

Bước 2: Chiếc áo đã gấp hoàn chỉnh.

Bước 2: Gấp thân áo phải.

Bước 3: Gấp tay trái.

Bước 4: Gấp thân áo trái.

Bước 5: Gập đôi thân áo

Bước 6: Chiếc áo đã gấp hoàn chỉnh.

A. Bước 1: Gấp tay phải.

B. Bước 1: Gấp tay phải.

C. Bước 1: Gập đôi thân áo

D. Bước 1: Gấp tay phải.

Câu 9:

Hình dưới đây là cách rửa tay đúng cách:

Cho các thao tác:

1. Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngoài các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại.

2. Làm ướt 2 lòng bàn tay bằng nước. Lấy xà phòng và chà 2 lòng bàn tay vào nhau.

3. Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại.

4. Chà mặt ngoài các ngón tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia.

5. Chà 2 lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ ngón tay.

6. Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại. Rửa sạch tay dưới vòi nước và làm khô tay.

Trình tự các bước rửa tay đúng cách là:

A. 2 – 4 – 5 – 1 – 3 – 6

B. 2 – 1 – 5 – 4 – 3 – 6

C. 2 – 1 – 5 – 3 – 4 – 6

D. 2 – 5 – 1 – 4 – 3 – 6

Câu 10:

Để tính giá trị biểu thức 20 + 90:3. Em chia nhỏ thành các bước:

Bước 2. Tính 20 + 30 (kết quả là 50)

Bước 3. Ghi kết quả 20+90:3= 50

Bước 2. Tính 110:30 (kết quả là 3,67)

Bước 3. Ghi kết quả 20+90:3= 3,67

Bước 2. Tính 20 + 30 (kết quả là 50)

Bước 3. Ghi kết quả 20+90:3= 50

A. Bước 1. Tính 90 : 3 (kết quả bằng 30).

B. Bước 1. Tính 20+90 (kết quả bằng 110).

C. Bước 1. Tính 90 : 3 (kết quả bằng 30).

D. Bước 2. Tính 20 + 30 (kết quả là 50)

Câu 11:

Lớp em được giao nhiệm vụ chuyển nước trong thùng chứa vào bể. Lớp em nên làm thế nào?

A. Các bạn cùng nhau bê thùng nước.

B. Các bạn chia nước vào các xô để xách đổ vào bể.

C. Chia đôi thùng nước sau đó cùng nhau bê.

D. Không thể chuyển nước vì thùng nước to quá.

Câu 12:

Bố mẹ mua cho bạn Lan tủ quần áo mới, bạn Lan phải chuyển quần áo từ chiếc tủ cũ sang chiếc tủ mới. Theo em bạn Lan nên:

+ Chuyển quần.

+ Chuyển áo.

+ Chuyển đồ lót.

+ Chuyển tất, khăn...

A. Không cần chia ra mà cứ vậy ôm sang cho vào tủ.

B. Cho hết quần áo vào 1 cái giỏ rồi cho vào tủ mới.

C. Chia công việc thành các việc nhỏ:

D. Chuyển từng chiếc quần áo một.

Câu 13:

Để vẽ ngôi nhà người ta chia nhỏ thành các bước như hình dưới đây:

Theo em các bước đó là:

Bước 2: Vẽ mái nhà.

Bước 3: Vẽ khung cửa, khung cửa sổ và ống khói.

Bước 4: Vẽ tay cầm cho cửa chính và song cửa sổ, hoàn thành ống khói.

Bước 2: Vẽ tay cầm cho cửa chính và song cửa sổ, hoàn thành ống khói.

Bước 2: Vẽ mái nhà.

Bước 2: Vẽ mái nhà.

Bước 3: Vẽ khung cửa, khung cửa sổ và ống khói.

A. Bước 1: Vẽ khung nhà.

B. Bước 1: Vẽ khung cửa, khung cửa sổ và ống khói.

C. Bước 1: Vẽ khung nhà.

D. Bước 1: Vẽ khung nhà.

Câu 14:

Để vẽ ngôi nhà người ta chia nhỏ thành các bước như hình dưới đây:

Theo em ở bước nào ta nên chia nhỏ hơn:

A. 1

B. 2

C. 3, 4

D. 4

Câu 15:

Hàng ngày em thường hay gấp quần áo, vậy em thực hiện công việc đó như thế nào?

A. Em chia nhỏ công việc gấp quần áo: Gấp quần, gấp áo, gấp đồ lót..

B. Em không gấp mà cứ vậy cho vào tủ.

C. Em gấp bất kì.

D. Em lồng hai chiếc vào nhau rồi gấp cho nhanh.