Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 11

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?

A. Cu.
B. Au.
C. Al.
D. Ag.
Câu 2:

Đơn chất nào sau đây dẫn điện kém nhất?

A. Mg.
B. Fe.
C. Cu.
D. S.
Câu 3:

Kim loại X là chất lỏng ở điều kiện thường, được sử dụng trong các nhiệt kế. Kim loại X là:

A. Hg.
B. W.
C. Na.
D. Ca.
Câu 4:

M là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được dùng làm dây tóc bóng đèn điện. Kim loại M là:

A. Al.
B. Ag.
C. W.
D. Cu.
Câu 5:

Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng?

Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng? (ảnh 1)
Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng? (ảnh 2)
Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng? (ảnh 3)
Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng? (ảnh 4)
Câu 6:

Cho một mẩu natri vào cốc nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein. Dung dịch thu được có màu

A. đỏ.
B. xanh.
C. tím.
D. không màu.
Câu 7:

Phản ứng nào sau đây không đúng?

Phản ứng nào sau đây không đúng? (ảnh 4)
Phản ứng nào sau đây không đúng? (ảnh 5)
Phản ứng nào sau đây không đúng? (ảnh 6)
Phản ứng nào sau đây không đúng? (ảnh 7)
Câu 8:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho Cu vào dung dịch AgNO3.

- Thí nghiệm 2: Cho Ba vào dung dịch NaCl.

- Thí nghiệm 3: Cho Fe vào dung dịch MgSO4.

- Thí nghiệm 4: Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.

Só thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9:

Dãy các kim loại nào sau đây đều không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội?

A. Fe, Cu.
B. Al, Ag.
C. Al, Fe.
D. C, S.
Câu 10:

Vật dụng bằng nhôm bền trong không khí là do

A. nhôm nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy cao.
B. nhôm không tác dụng với nước.
C. nhôm không tác dụng với oxi.
D. có lớp nhôm oxit bảo vệ.
Câu 11:

Thùng làm bằng kim loại nào sau đây không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong?

A. Fe.
B. Cu.
C. Al.
D. Ag.
Câu 12:

Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hóa học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau:

- Thí nghiệm 1: Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi muối.

- Thí nghiệm 2: Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi muối.

- Thí nghiệm 3: Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.

- Thí nghiệm 4: Kim loại X đẩy kim loại T ra khỏi muối.

Mức độ hoạt động của kim loại tăng dần theo thứ tự nào sau đây?

A. X, Y, Z, T.
B. X, Z, Y, T.
C. Z, T, Y, X.
D. T, Z, Y, X.
Câu 13:

Có dung dịch muối AlCl2 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?

A. AgNO3.
B. HCl.
C. Mg.
D. Al.
Câu 14:

Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm từ quặng nào sau đây?

A. boxit.
B. hematit.
C. pirit.
D. manhetit.
Câu 15:

Để hòa tan vừa hết 37,65 gam hỗn hợp gồm ZnO và Al2O3 cần vừa đủ 450ml dung dịch H2SO4 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 124,05.
B. 195,15.
C. 80,85.
D. 109,65.
Câu 16:

Hòa tan 9,72 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 12,096.
B. 4,032.
C. 24,192.
D. 8,064.
Câu 17:

Cho 26,32 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

A. 36,97.
B. 12,70.
C. 37,80.
D. 19,05.
Câu 18:

Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axx tactric… gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu?

A. Nước vôi trong.
B. Giấm ăn.
C. Phèn chua.
D. Muối ăn.
Câu 19:

Cho 20,55 gam Ba vào lượng dư dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gam là:

A. 43,65.
B. 34,95.
C. 3,60.
D. 8,70.
Câu 20:

Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. Mg(OH)2.
B. Zn(OH)2.
C. Al(OH)3.
D. Cr(OH)3.
Câu 21:

Zn không phản ứng với dung dịch muối nào sau đây?

A. CuSO4.
B. AgNO3.
C. FeSO4.
D. MgCl2.
Câu 22:

Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3 là:

A. KNO3.
B. NaOH.
C. BaCl2.
D. NH4Cl.
Câu 23:

Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam Fe là:

A. 6,72 lít.
B. 4,48 lít.
C. 2,24 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 24:

Để hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al cần dùng vừa đủ Vml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là:

A. 400.
B. 200.
C. 100.
D. 300.
Câu 25:

Dãy gồm các kim loại bị hòa tan trong dung dịch NaOH là:

A. Cr, Zn.
B. Al, Zn, Cr.
C. Al, Zn.
D. Al, Cr.
Câu 26:

Quặng nào sau đây chứa oxit sắt?

A. Hematit.
B. Xiđerit.
C. Đôlomit.
D. Boxit.
Câu 27:
Quặng nào sau đây chứa oxit sắt?

A. Cr.

B. Pb.
C. Zn.
D. Sn.
Câu 28:

Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là:

A. 1394,90.
B. 1325,16.
C. 1311,90.
D. 959,59.
Câu 29:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và K vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y: 6,72 lít H2 (đktc) và còn lại 0,12m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A. 22,50.
B. 17,42.
C. 11,25.
D. 8,71.
Câu 30:

Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Ba và NaCl; Ag và Cu(NO3)2; K và Al2O3; BaSO4 và CaCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) là:

A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.