Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 37

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho các chất sau: CH4, C2H4, C6H6, C3H7OH, C2H3COOH, H2O, C2H5COOCH3. Số chất tác dụng với Na ở điều kiện thường là:

A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 2:

Chất nào sau đây khi thủy phân thu được glixerol?

A. Protein.
B. Saccarozơ.
C. Tinh bột.
D. Chất béo.
Câu 3:

Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, chất béo, protein. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân cả trong môi trường axit và môi trường bazơ là:

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4:

Cho các chất sau: C3H8, C2H2, CH3COOH, CH3COOCH3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là:

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5:

Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.

A. CH2 = CH – Cl.
B. CH2 = CH2.
C. CH2 = CH – CH = CH2.
D. CH2 = CH – CH3.
Câu 6:

Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên “chảo chống dính” là polime có tên gọi nào sau đây?

A. Polietilen.
B. Tinh bột.
C. Teflon.
D. Poli (vinyl clorua).
Câu 7:

Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành Poli (vinyl clorua) (PVC)?

A. CH2=CHCl.
B. CH2=CH2.
C. CHCl=CHCl.
Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành Poli (vinyl clorua) (PVC)? (ảnh 2)
Câu 8:

Trong số các loại tơ sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo?

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9:

Poli (vinyl clorua) có phân tử khối là 35000. Hệ trùng hợp n của polime là:

A. 560.
B. 506.
C. 460.
D. 600.
Câu 10:

Polime nào sau đây là polime tổng hợp?

A. Tinh bột.
B. xenlulozơ.
C. Protein.
D. Cao su buna.
Câu 11:

Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là:

A. thủy phân.
B. đốt thử.
C. cắt.
D. ngửi.
Câu 12:

Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ở nhiệt độ thường, protein bị thủy phân nhờ tác dụng của men.
B. Trong phân tử protein có chứa nguyên tố nitơ.
C. Đốt cháy một ít tóc ta sẽ ngửi thấy mùi khét.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 13:

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y.

Phản ứng nào say đây xảy ra trong thí nghiệm trên? (ảnh 1)

Phản ứng nào say đây xảy ra trong thí nghiệm trên?

Phản ứng nào say đây xảy ra trong thí nghiệm trên? (ảnh 2)
Phản ứng nào say đây xảy ra trong thí nghiệm trên? (ảnh 3)
Phản ứng nào say đây xảy ra trong thí nghiệm trên? (ảnh 4)
Phản ứng nào say đây xảy ra trong thí nghiệm trên? (ảnh 5)
Câu 14:

Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương?

A. Saccarozơ.
B. Axit axetic.
C. Ancol etylic.
D. Glucozơ.
Câu 15:

Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là:

A. 16,2.
B. 9,0.
C. 36,0.
D. 18,0.
Câu 16:

Lên men 90 gam glucozơ với hiệu suất 80%, thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 22,40.
B. 11,20.
C. 17,92.
D. 8,96.
Câu 17:

Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ thu được m gam glucozơ. Giá trị của m là

A. 18.
B. 36.
C. 48.
D. 54.
Câu 18:

Thủy phân m gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, thu được 270 gam glucozơ. Giá trị của m là:

A. 243,00.
B. 324,00.
C. 182,25.
D. 300.
Câu 19:

Chất nào sau đây có nhiều trong thân cây mía?

A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Saccarin.
Câu 20:

Khi cho 3,0 gam chất hữu cơ X có công thức ROH (R là gốc hidrocacbon) tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là:

A. C4H8O.
B. C3H8O.
C. C2H4O.
D. C4H4O.
Câu 21:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hợp chất hữu cơ X có công thức RCOOH (R là gốc hidrocacbon), cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2). Giá trị của V là:

A, 8,96.
B. 6,72.
C. 4,48.
D. 1,12.
Câu 22:

Cho 9,20 gam hỗn hợp X gồm etanol (C2H5OH) và axit fomic (HCOOH) tác dụng với natri dư thu được bao nhiêu lít khí hiđro ở đktc?

A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 2,48 lít.
D. 2,80 lít.
Câu 23:

Trung hòa 500ml dung dịch axit hữu cơ đơn chức X có công thức RCOOH cần dùng 200ml dung dịch NaOH 0,10M. Cô cạn dung dịch sau trung hòa thu được 1,92 gam muối khan. Trong dung dịch có:

A. C2H5COOH nồng độ 0,04M.
B. CH3COOH nồng độ 0,04M.
C. C3H7COOH nồng độ 0,04M.
D. C2H5COOH nồng độ 0,2M.
Câu 24:

Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở có công thức CxHyCOOH tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. CH2=CH-COOH.
B. CH3COOH.
Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở có công thức CxHyCOOH tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: (ảnh 3)
D. CH3−CH2−COOH.
Câu 25:

Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:

A. 55,0%.
B. 50,0%.
C. 62,5%.
D. 75,0%.
Câu 26:

Khi ong hoặc kiến đốt chúng thường tiết ta axit fomic làm cho người bị đốt ngứa và đau. Vậy khi bị ong và kiến đốt người ta thường bôi chất nào sau đây vào chỗ bị đốt?

A. Nước muối sinh lý.
B. Vôi.
C. Nước oxi già.
D. Nước đá.
Câu 27:

Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày do canxi cacbonat gây ra, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Giấm ăn.
B. Nước vôi.
C. Muối ăn.
D. Cồn 70o.
Câu 28:

Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 100%, thu được V lít CO2. Hấp thụ toàn bộ V lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 54.
B. 27.
C. 36.
D. 72.
Câu 29:

Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là:

A. 486.
B. 297.
C. 405.
D. 324.
Câu 30:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C6H12O6, C12H22O11 cần 2,016 lít O2 (đktc) thu được V lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của V là:

A. 2,240.
B. 3,360.
C. 2,016.
D. 5,600.
Câu 31:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là:

A. 3,15.
B. 5,25.
C. 6,20.
D. 3,60.
Câu 32:

Xà phòng hóa hoàn toàn 17,00 gam một chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng nguyên chất là:

A. 17,56 gam.
B. 16,68 gam.
C. 17,80 gam.
D. 18,38 gam.
Câu 33:

Đốt cháy hoàn toàn 17,64 gam một triglixerit X bằng O2 dư thu được 25,536 lít CO2 (đktc) và 18,36 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,01 mol X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 3,06 gam C17H35COONa và m gam muối natri của một axit béo Y. Giá trị của m là:

A. 3,06.
B. 5,56.
C. 6,04.
D. 6,12.
Câu 34:

Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức A, B có công thức chung là ROH tác dụng vừa đủ với Na. Sau phản ứng thu được 4,6 gam chất rắn và bao nhiêu lít H2 (ở đktc)?

A. 2,24 lít.
B. 1,12 lít.
C. 1,792 lít.
D. 0,896 lít.
Câu 35:

Cho 45ml dung dịch ancol etylic 92oC phản ứng hết với Na dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8g/ml. Giá trị của V là:

A. 10,304.
B. 8,064.
C. 2,24.
D. 20,608.
Câu 36:

Cho 18,4 gam hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH2=CH-CH2OH và C2H4(OH)2 tác dụng với Na kim loại (dư) thu được V lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, đốt 18,4 gam hỗn hợp Y thu được 30,8 gam CO2 và 18,0 gam H2O. Giá trị của V là:

A. 2,24.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 5,60.
Câu 37:

Cho 6,0 gam chất hữu cơ X có công thức là ROH (R là gốc hidrocacbon) tác dụng hết với 6,9 gam Na thu được 12,8 gam rắn Y. Số công thức cấu tạo thỏa mãn X là:

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 38:

Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở có công thức chung là CnH2n+1COOH bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là:

A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 1,12 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 39:

Hỗn hợp X gồm CH3COOH, HCOOH và HOOC−COOH. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc) thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là:

A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,6.
D. 0,8.
Câu 40:

Cho hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 3,36.
B. 11,20.
C. 5,60.
D. 6,72.