Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 có đáp án (Phần 1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong những chất dùng làm phân hóa học (phân đạm) sau đây, chất nào có tỉ lệ về khối lượng Nitơ (hàm lượng Nitơ hay hàm lượng đạm) cao nhất?

A. Natri nitrat NaNO3.
B. Canxi nitrat (Ca(NO3)2.
C. Amoni dunfat (NH4)2SO4
D. Amoni nitrat NH4NO3.
E. Phân urê CO(NH2)2.
Câu 2:
Tính chất nào sau đây cho biết chất đó là tinh khiết:
A. Không tan trong nước.
B. Không màu, không mùi.
C. Khi đun thấy sôi ở nhiệt độ nhất định.
D. Có vị ngọt, mặn hoặc chua.
Câu 3:

Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

(1) Nước suối.

(2) Nước cất.

(3) Nước khoáng.

(4) Nước đá sản xuất từ nhà máy.

(5) Nước lọc.

A. (1).
B. (2), (3) và (4).
C. (2) và (5).
D. (2).
Câu 4:
Có một chất lỏng không màu không mùi đựng trong một ống nghiệm. Nhúng ống nghiệm này vào cốc thủy tinh đựng nước sôi, nhận thấy chất lỏng sôi ngay. Dự đoán nào về nhiệt độ sôi của chất lỏng là đúng nhất?
A. Dưới 0oC.
B. Giữa 0oC và nhiệt độ phòng.
C. Giữa nhiệt độ phòng và 100oC.
D. 100oC.
Câu 5:
Phép lọc được dùng để tách một hỗn hợp gồm:
A. Muối ăn với nước.
B. Muối ăn với đường.
C. Đường với nước.
D. Nước với cát.
Câu 6:

Phép chưng cất được dùng để tách một hỗn hợp gồm:

A. Nước với muối ăn.
B. Nước với rượu.
C. Cát với đường.
D. Bột sắn với lưu huỳnh.
Câu 7:
Có thể thay đổi độ ngọt của đường bằng cách:
A. Thêm đường.
B. Thêm nước.
C. A và B đều đúng.
D. A và B đều sai.
Câu 8:

Cho các nguyên tử với các thành phần cấu tạo sau:

X (6n; 5p; 5e)

Y (10p; 10p; 10n)

Z (5e; 5p; 5n)

T (11p; 11e; 12n)

Ở đây có bao nhiêu nguyên tố hóa học?

D. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 9:
Dãy chất nào dưới đây gồm toàn kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc.
B. Sắt, chỉ, kẽm, thủy ngân.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi.
D. Vàng, magie, nhôm, clo.
Câu 10:

Cho dãy kí hiệu các nguyên tố sau: O, Ca, N, Fe, S.

Theo thứ tự tên các nguyên tố lần lượt là:

A. Oxi, cacbon, nhôm, đồng, sắt.
B. Oxi, canxi, neon, sắt, lưu huỳnh.
C. Oxi, cacbon, nitơ, kẽm, sắt.
D. Oxi, canxi, nitơ, sắt, lưu huỳnh.
Câu 11:
Trong số các chất dưới đây, thuộc loại đơn chất có:
A. Nước.
B. Muối ăn.
C. Thủy ngân.
D. Khí cacbonic.
Câu 12:
Trong số các chất dưới đây, thuộc loại hợp chất có:
A. Khí hiđro.
B. Nhôm.
C. Phốt pho.
D. Đá vôi.
Câu 13:
Phương pháp thích hợp nhất để tách được muối ăn từ nước biển:
A. Phương pháp chưng cất.
B. Phương pháp bay hơi.
C. Phương pháp lọc.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 14:

Câu sau đây gồm hai phần: “ Nước cất là một hợp chất vì nước cất sôi ở đúng 100oC”.

Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:
A. Ý trong phần I đúng, ý trong phần II sai.
B. Ý trong phần I sai, ý trong phần II đúng.
C. Cả hai ý đều đúng và ý phần II giải thích ý phần I.
D. Cả hai ý đều đúng nhưng ý phần II không giải thích ý phần I.
Câu 15:
Công thức hóa học viết sau là:
A. K2O.
B. CO3.
C. Al2O3.
D. FeCl2.
Câu 16:

Từ công thức hóa học Na2CO3 cho biết ý nào đúng:

(1) Hợp chất trên do 3 đơn chất Na, C, O tạo nên.

(2) Hợp chất trên do 3 nguyên tố Na, C, O tạo nên.

(3) Hợp chất trên có PTK = 23 + 12 + 16 = 51.

(4) Hợp chất trên có PTK = 23×2+12+16×3=106 .
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (4).
D. (2), (4).
Câu 17:

Trong các công thức hóa học sau, công thức hóa hoạc nào là của hợp chất:

(1) CH4, K2SO4, Cl2, O3, NH3.

(2) O2, CO2, CaO, N2, H2O2.

(3) H2O, Ca(HCO3)2, Fe(OH)3, CuSO4.

(4) Br2, HBr, CO, Hg, Ni.

(5) PbO, HI, HNO3, Cr2O3, NO.
A. (1), (2), (5).
B. (3), (5).
C. (2), (4), (5).
D. (1), (4).
Câu 18:

Trong các cách viết công thức hóa học sau, cách viết nào đúng:

(1) CH4; H2O2; O3; Ca(OH)2; MgO.

(2) CO; Fe2O2; CuO2; Hg2O; Ag2O.

(3) N2; N2O2; CH3; Cu3(SO4)2; Zn(OH)2.

(4) Fe3O4; Mg(OH)2Cl; Ca(HCO3)2; NaAlO2.

(5) Cr2O; AgOH; NaCl2; K2O; Al2O3.
A. (1), (4).
B. (3), (5).
C. (1), (2), (5).
D. (2), (3), (4).
Câu 19:
Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như (X, Y là những nguyên tố nào đó): XO; TH3. Hãy chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất của X và Y trong các công thức sau đây:
A. XY3.
B. X3Y.
C. X2Y3.
D. X3Y2.
Câu 20:
Theo hóa trị của sắt, trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3, hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) hóa trị (II) sai:
A. FeSO4.
B. Fe2SO4.
C. Fe2(SO4)2.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 21:

Cho các chất sau: Cl2; H2SO4; Cu(NO3)2; Al2(SO4)3.

Khối lượng phân tử khối lần lượt là:

A. 71; 98; 188; 315.
B. 71; 98; 116; 342.
C. 71; 98; 188; 342.
D. 71; 98; 188; 234.
Câu 22:
Phân tử khí ozon gồm ba nguyên tử oxi. Công thức hóa học của ozon là:
A. 3O.
B. 3O2.
C. O3.
D. 2O3.
Câu 23:
Để chỉ hai phân tử hiđro ta viết:
A. 2H2.
B. 2H.
C. 4H2.
D. 4H.
Câu 24:
Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Trong thành phần phân tử nước cũng như khí sunfu rơ đều chứa nguyên tố oxi.
B. Phân tử oxi được tạo bởi hai nguyên tố oxi.
C. Công thức hóa học của vôi sống là CaO.
D. Thành phần khối lượng các nguyên tố trong phân tử khí sunfu rơ là: mS : mO = 1 : 1.
Câu 25:
Một hợp chất X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8. Công thức phân tử của X là:
A. CO.
B. CO2.
C. CO3
D. Tất cả đều sai.
Câu 26:
Một hợp chất Y có phân tử khối là 58 đvc, cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H trong đó C chiếm 82,76% khối lượng của hợp chất. Công thức phân tử của Y là:
A. CH4.
B. C2H4.
C. C4H8.
D. C4H10.
Câu 27:

Các hiện tượng sau đây, hiện tam giác nào có sự biến đổi hóa học?

a. Sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.

b. Vành xa đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.

c. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua.

d. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ.

e. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.
A. a, b, c, d.
B. a, b, d, e.
C. b, c.
D. a, c, d, e.
Câu 28:

Những hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

a. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu.

b. Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi.

c. Các quả bóng bay trên trời rồi nổ tung.

d. Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường.

e. Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần.
A. a, b, d.
B. a, b, c, e.
C. b, c, d.
D. a, b, e.
Câu 29:

Trong số những quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí:

a. Hòa tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.

b. Có thể lặp lại thí nghiệm với chất vừa dùng để làm thí nghiệm trước đó.

c. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

d. Nước bị đóng băng ở hai cực Trái đất.

e. Cho vôi sống CaO hòa tan vào nước.

A. a, b, c, d.
B. a, b, d.
C. b, c, d.
D. a, d, e.
Câu 30:

Phản ứng của nguyên tố X với nguyên tố Y được biểu diễn trong sơ đồ dưới đây (nguyên tử X, Y kí hiệu lần lượt là (O) và ).

Phương trình nào dưới đây biểu diễn tốt nhất phản ứng này:

Phản ứng của nguyên tố X với nguyên tố Y được biểu diễn trong sơ đồ dưới đây (nguyên tử X, Y kí hiệu lần lượt là (O) và  ). (ảnh 1)

A. 4X+8Y5Y2X

B. X+2YY2X

C. XY+9Y4Y2X

D. 4X+8Y4Y2X

Câu 31:
Phân tích một khối lượng hợp chất M, người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Công thức của hợp chất M có thể là:
A. SO2.
B. SO3.
C. SO4.
D. S2O3.
Câu 32:
Một hợp chất X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8. X có công thức phân tử là công thức nào sau đây?
A. CO.
B. CO2.
D. CO3.
D. A, B, C đều sai.
Câu 33:
Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với H và hợp chất Y với Cl như sau: XH2; YCl3. Hãy chọn công thức thích hợp cho hợp chất của X và Y trong số các công thức sau đây:
A. XY3.
B. XY.
C. X3Y2.
D. X2Y3.
Câu 34:
Oxit của một nguyên tố hóa học có hóa trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). Oxit có công thức hóa học là:
A. CaO.
B. CuO.
C. FeO.
D. MgO.
Câu 35:
Oxit nào giàu oxi nhất (hàm lượng % oxi lớn nhất)?
A. Al2O3.
B. N2O3.
C. P2O5.
D. Fe3O4.
Câu 36:
Quặng nào giàu sắt nhất?
A. Hematit chứa 60% Fe2O3.
B. Hematit nâu chứa 62% Fe2O3.H2O.
C. Xiderit chứa 50% FeCO3.
D. Manhetit chứa 69,6% Fe3O4.
Câu 37:
Hai nguyên tử Y kết hợp với ba nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử oxit, oxi chiếm 30% về khối lượng. Đó là nguyên tố kim loại nào sau đây?

A. Ca

B. Fe

C. Cu

D. Zn

Câu 38:
Một hợp chất hữu cơ có nguyên tố cacbon chiếm 80% và 20% là hiđro. Tỉ khối của hợp chất với hiđro bằng 15. Công thức hóa học của hợp chất hữu cơ là:
A. CH3.
B. C3H9.
C. C2H6.
D. C3H8.
Câu 39:

Một loại quặng sắt chứa 90% Fe3O4. Khối lượng sắt có trong một tấn quặng đó là:

A. 0,65 tấn.
B. 0,6517 tấn.
C. 0,66 tấn.
D. 0,76 tấn.
Câu 40:
Phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Thành phần % khối lượng nguyên tố oxi trong nước lớn hơn thành phần % khối lượng nguyên tố oxi trong khí cacbonic.
B. Thành phần % khối lượng nguyên tố oxi trong nước nhỏ hơn thành phần % khối lượng nguyên tố oxi trong khí cacbonic.
C. Thành phần % khối lượng nguyên tố oxi trong nước bằng thành phần % khối lượng nguyên tố oxi trong khí cacbonic.
D. Không xác định được.
Câu 41:
8,8g khí cacbonic có cùng số mol phân tử với:
A. 18g nước.
B. 6,4g khí sunfurơ.
C. 9g nước.
D. 12,8g khí sunfurơ.
Câu 42:
Cần lấy bao nhiêu gam oxi để có số phân tử bằng nửa số phân tử có trong 22g CO2?
A. 8g.
B. 8,5g.
C. 9g.
D. 16g.
Câu 43:
Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125 và tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A là:
A. 33.
B. 34.
C. 68.
D. 34,5.
Câu 44:

Cho biết 400cm3 một chất khí ở đktc có khối lượng 1,143g. Khối lượng mol phân tử của chất khí đó là:

A. 64g.
B. 64,01g.
C. 64,01g.
D. 70g.
Câu 45:

Cho các chất sau:

a. Fe3O4.

b. KClO3.

c. KMnO4.

d. CaCO3.

e. Không khí.

g. H2O.

Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

A. a, b, c, e.
B. b, c, e, g.
C. b, c.
D. b, c, e.
Câu 46:
Người ta thu khĩ oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi tan trong nước.
B. Khí oxi ít tan trong nước.
C. Khí oxi khó hóa lỏng.
D. Khí oxi nhẹ hơn nước.
Câu 47:

Người ta còn thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:

A. Khí oxi nhẹ hơn không khí.
B. Khí oxi nặng hơn không khí.
C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.
D. Khí oxi ít tan trong nước.
Câu 48:
Sự oxi hóa chậm là:
A. Sự oxi hóa mà không tả nhiệt.
B. Sự oxi hóa mà không phát sáng.
C. Sự oxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng.
D. Sự tự bốc cháy.
Câu 49:

Khi phân hủy có xúc tác 122,5g kali clorat KClO3, thể tích khí oxi thu được là:

A. 33,6l.
B. 3,36l.
C. 11,2l.
D. 1,12l.
Câu 50:

Số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24l khí oxi (đktc) là:

A. 20,7g.
B. 42,8g.
C. 14,3g.
D. 31,6g.
Câu 51:
Trong các oxit sau đây: SO3, CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3, oxit nào tác dụng được với nước?
A. SO3, CuO, Na2O.
B. SO3, Na2O, CO2, CaO.
C. SO3, Al2O3, Na2O.
D. Tất cả đều tác dụng.
Câu 52:
Cho những oxit sau: SO2, K2O, Li2O, CaO, MgO, CO, NO, N2O5, P2O5. Những oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với axit là:
A. SO2, Li2O, CaO, MgO, NO.
B. Li2O, CaO, K2O.
C. Li2O, N2O5, NO, CO, MgO.
D. K2O, Li2O, SO2, P2O5.
Câu 53:
Có 3 oxit sau: MgO, SO3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau đây không?
A. Chỉ dùng nước.
B. Chỉ dùng dung dịch kiềm.
C. Chỉ dùng axit.
D. Dùng nước và giấy quỳ tím.
Câu 54:
Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một loại quặng sắt. Khi phân tích một mẫu quặng này, người ta nhận thấy có 2,8g sắt. Trong mẫu quặng trên, khối lượng sắt (III) oxit Fe2O3 ứng với hàm lượng sắt nói trên là:
A. 6g.
B. 8g.
C. 4g.
D. 3g.
Câu 55:

Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7 : 20. Công thức của oxit là:

A. N2O.
B. N2O3.
C. NO2.
D. N2O5.
Câu 56:
Cho 28,4g đi photpho pentaoxit P2O5 vào cốc chứa 90g H2O để tạo thành axit photphoric H3PO4. Khối lượng axit H3PO4 tạo thành là:
A. 19,6g.
B. 58,8g.
C. 39,2g.
D. 40g.
Câu 57:

Cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2, CO, Mn2O7, SiO2, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3. Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5.
B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2O5, NO2, N2O5.
C. CO2, Mn2O7, SiO2, MnO2, CaO.
D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO.
Câu 58:
Có 4 lọ đựng riêng biệt: nước cất, dung dịch axx sunfuric H2SO4, dung dịch natri hiđroxit NaOH, dung dịch muối ăn NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ?
A. Giấy quỳ tím.
B. Giấy quỳ tím và đun cạn.
C. Nhiệt phân và phenolphtalein.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 59:
Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột màu trắng gồm: CaO, Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên?
A. Dùng nước và dung dịch axit H2SO4.
B. Dùng dung dịch axit H2SO4 và phenolphtalein.
C. Dùng nước và giấy quỳ tím.
D. Không có chất nào khử được.
Câu 60:
Cho 11,2g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng có chứa 12,25g H2SO4. Thể tích H2 (đktc) thu được là:
A. 2,9 lít.
B. 2,8 lít.
C. 3 lít.
D. 4 lít.
Câu 61:

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?

A. CuO+H2toCu+H2O

B. CaO+H2OCaOH2

C. 2MnO4toK2MNO4+MnO2+O2

D. CO2+CaOH2CaCO3+H2O

Câu 62:

Bột nhôm cháy theo phản ứng: Nhôm + khí oxi  Nhôm oxit (Al2O3)

Cho biết khối lượng nhôm đã phản ứng là 54g và khối lượng nhôm oxit sinh ra là 102g. Vậy thể tích oxi đã dùng là thể tích nào dưới đây?

A. 33 lít.
B. 34 lít.
C. 33,6 lít.
D. 40,6 lít.
Câu 63:
Khi đốt cháy 1 mol chất Y cần 6,5 mol O2 và thu được 4 mol CO2 và 5 mol H2O. Chất Y có công thức phân tử nào sau đây:
A. C4H10.
B. C4H8.
C. C4H6.
D. C5H12.
Câu 64:
Trong giờ thực hành thí nghiệm, một học sinh đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong 1,12 lít oxi (đktc). Sau phản ứng sẽ có:
A. Lưu huỳnh dư.
B. Oxi thiếu.
C. Lưu huỳnh thiếu.
D. Oxi dư.
Câu 65:
Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Hiệu suất phản ứng là:
A. 89%.
B. 90%.
C. 98%.
D. 89,28%.
Câu 66:

Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế?

1. 2HgOto2Hg+O22. 2Fe+3Cl22FeCl33. Fe+2HClFeCl2+H24.CaCO3toCaO+CO25.Fe+CuSO4FeSO4+Cu6. C+O2CO27. Fe2O3+3CO2Fe+3CO28. 4Fe+3O22Fe2O39. CO2+2Mg2MgO+C10. Fe3O4+4H23Fe+4H2O

A. 2, 6, 8.
B. 2, 6, 7, 8, 9.
C. 2, 6, 8, 10.
D. 1, 4, 5, 6, 8, 9.
Câu 67:

Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy?

1. 2HgOto2Hg+O22. 2Fe+3Cl22FeCl33. Fe+2HClFeCl2+H24.CaCO3toCaO+CO25.Fe+CuSO4FeSO4+Cu6. C+O2CO27. Fe2O3+3CO2Fe+3CO28. 4Fe+3O22Fe2O39. CO2+2Mg2MgO+C10. Fe3O4+4H23Fe+4H2O
A. 1, 2, 7, 9.
B. 4, 5, 6, 10.
C. 1, 4.
D. Không có phản ứng nào
Câu 68:
Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản phản ứng thế?
1. 2HgOto2Hg+O22. 2Fe+3Cl22FeCl33. Fe+2HClFeCl2+H24.CaCO3toCaO+CO25.Fe+CuSO4FeSO4+Cu6. C+O2CO27. Fe2O3+3CO2Fe+3CO28. 4Fe+3O22Fe2O39. CO2+2Mg2MgO+C10. Fe3O4+4H23Fe+4H2O
A. 3, 5, 6, 9.
B. 3, 5, 9, 10.
C. 1, 2, 3, 6, 9.
D. 2, 3, 4, 8, 9.
Câu 69:
Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng oxi - hóa khử là?

1. 2HgOto2Hg+O22. 2Fe+3Cl22FeCl33. Fe+2HClFeCl2+H24. CaCO3toCaO+CO25. Fe+CuSO4FeSO4+Cu6. C+O2CO27. Fe2O3+3CO2Fe+3CO28. 4Fe+3O22Fe2O39. CO2+2Mg2MgO+C10. Fe3O4+4H23Fe+4H2O

A. 6, 7, 8, 9, 10.
B. 1, 3, 5, 7, 9.
C. 7, 9, 10.
D. 2, 3, 5, 7, 8.
Câu 70:
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?

A. 2KClO3to2KCl+O2

B. SO3+H2OH2SO4

C. Fe2O3+6HCl2FeCl3+3H2O

D. Fe3O4+4H2to3Fe+4H2O

Câu 71:
Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng thế?

A. CuO+H2toCu+H2O

B. Mg+2HClMgCl2+H2

C. CaOH2+CO2CaCO3+H2O

D. Zn+CuSO4ZnSO4+Cu

Câu 72:

Cho sơ đồ phản ứng với các đặc điểm được ghi rõ như sau:

Cho sơ đồ phản ứng với các đặc điểm được ghi rõ như sau:   Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng: (ảnh 1)

Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:

A. Chất khử.
B. Chất oxi hóa.
C. Sự khử.
D. Sự khử.
Câu 73:

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa khử?

A. CaO+H2OCaOH2

B. CaCO3toCaO+CO2

C. CO2+Cto2CO

D. CuOH2toCuO+H2O

Câu 74:
Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa khử?

A. CuO+H2toCu+H2O

B. 2FeO+Cto2Fe+CO2

C. Fe2O3+2Alto2Fe+Al2O3

D. CaO+CO2toCaCO3

Câu 75:

Các phương trình phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử?

1. Zn+H2SO4ZnSO4+H22. Mg+CO2toMgO+CO3. CO2+H2O+CaCO3CaHCO324. SO2+2COto2CO2+3S5. 2H2S+SO22H2O+3S6. 2KClO3to2KCl+3O2

A. 2, 4, 5.
B. 1, 4, 6.
C. 4, 5, 6.
D. 2, 3, 4.
Câu 76:
Những oxit sau: SO2, CO2, CO, CaO, MgO, CuO, Na2O, Al2O3, N2O5, K2O. Những oxit nào vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng được với axit hoặc vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng được với kiềm?
A. SO2; CO; CO2; CaO; Na2O.
B. SO2; CO2; N2O5; Na2O; CaO; K2O.
C. CuO; Al2O3; MgO; CO; K2O.
D. Na2O; CaO; Al2O3; MgO; SO2; CO2.
Câu 77:
Cho CuO tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
A. Chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh.
B. Chất khí làm đục nước vôi trong.
C. Dung dịch có màu xanh.
D. Không có hiện tượng gì.
Câu 78:

Trong số những chất có công thức hóa học dưới đây, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ?

A. H2O.
B. HCl.
C. NaOH.
D. Cu.
Câu 79:
Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magie, các dung dịch axit sunfuric loãng H2SO4 và axit clohiđric HCl. Muốn điều chế được 1,12 lít khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?
A. Mg và H2SO4.
B. Mg và HCl.
C. Zn và H2SO4.
D. Zn và HCl.
Câu 80:
Có những chất rắn sau: CaO, P2O5, MgO, Na2SO4. Dùng những thuốc thử nào để có thể phân biệt được các chất trên?
A. Dùng axit và giấy quỳ tím.
B. Dùng H2SO4 và phenolphtalein.
C. Dùng H2O và giấy quỳ tím.
D. Dùng dung dịch NaOH.
Câu 81:
Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO, CO2, SO3?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2.
C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2, sau đó qua nước vôi trong dư.
D. Tất cả đều sai.
Câu 82:
Có 6 lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên.
A. Quỳ tím.
B. Dung dịch phenolphtalein.
C. Dung dịch AgNO3.
D. Tất cả đều sai.
Câu 83:
Trong số những chất dưới đây, chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh?
A. Đường.
B. Muối ăn.
C. Nước vôi.
D. Dấm ăn.
Câu 84:
Trong số những chất có công thức hóa học dưới đây, chất nào làm quỳ tím không đổi màu?
A. HNO3.
B. NaOH.
C. Ca(OH)2.
D. NaCl.
Câu 85:
Dãy chất nào chỉ bao gồm toàn axit?
A. HCl; NaOH.
B. CaO; H2SO4.
C. H3PO4; HNO3.
D. SO2; KOH.
Câu 86:
Dãy chất nào chỉ bao gồm toàn muối?
A. MgCl2, Na2SO4, KNO3.
B. Na2CO3, H2SO4, Ba(OH)2.
C. CaSO4, HCl, MgCO3.
D. H2O, Na3PO4, KOH.
Câu 87:
Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Gốc sunfat SO4 hóa trị I.
B. Gốc photphat PO4 hóa trị II.
C. Gốc nitrat NO3 hóa trị III.
D. Nhóm hiđroxit OH hóa trị I.
Câu 88:
Dung dịch là:
A. Hỗn hợp gồm dung môi và chất tan.
B. Hợp chất gồm dung môi và chất tan.
C. Hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan.
D. Hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan.
Câu 89:

Đồng (II) sunfat tan vào nước tạo thành dung dịch có màu xanh lơ. Màu xanh càng đậm nếu nồng độ dung dịch càng cao. Có 4 dung dịch được pha chế như sau (thể tích dung dịch coi bằng thể tích nước).

Dung dịch I: 100ml H2O và 2,4g CuSO4.

Dung dịch II: 300ml H2O và 6,4g CuSO4.

Dung dịch III: 200ml H2O và 3,2g CuSO4.

Dung dịch IV: 400ml H2O và 8,0g CuSO4.

Hỏi: Dung dịch nào có màu xanh đậm nhất?

A. (I).
B. (II).
C. (III).
D. (IV).
Câu 90:
Dung dịch là hỗn hợp
A. Chất rắn trong chất lỏng.
B. Chất khí trong chất lỏng.
C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi.
D. Đồng nhất của chất tan và dung môi.
Câu 91:
Nồng độ phần trăm của dung dịch là:
A. Số gam chất tan trong 100g dung môi.
B. Số gam chất tan trong 100g dung dịch.
C. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch.
D. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi.
Câu 92:
Nồng độ mol/l của dung dịch là:
A. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch.
B. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi.
C. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.
D. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi.
Câu 93:
Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Câu 94:
Lấy mỗi chất 10 gam hòa tan hoàn toàn vào nước thành 200ml dung dịch. Hỏi dung dịch chất nào có nồng độ mol lớn nhất?
A. Na2CO3.
B. Na2SO4.
C. NaH2PO4.
D. Ca(NO3)2.
Câu 95:
Hòa tan 14,28g Na2CO3.10H2O vào 200g nước. Nồng độ % (khối lượng) của dung dịch là:
A. 2,08%.
B. 2,4%.
C. 5,63%.
D. 7,62%.
Câu 96:
Trộn 2 lít dung dịch HCl vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Nồng độ mol của dung dịch mới là:
A. 2,82M.
B. 2,81M.
C. 2,83M.
D. Tất cả đều sai.
Câu 97:
Cần phải dùng bao nhiêu lít H2SO4 có tỉ khối d = 1,84 và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 10 lít dung dịch H2SO4 có d = 1,28?
A. 6,66 lít H2SO4 và 3,34 lít H2O.
B. 6,67 lít H2SO4 và 3,33 lít H2O.
C. 6,65 lít H2SO4 và 3,35 lít H2O.
D. 7 lít H2SO4 và 3 lít H2O.
Câu 98:
Rót từ từ nước vào cốc đựng sẵn m gam Na2CO3.10H2O cho đủ 250ml. Khuấy cho muối tan hết, ta được dung dịch Na2CO3 0,1M. Khối lượng của m là:
A. 6,61g.
B. 7,15g.
C. 10,03g.
D. 3,46g.
Câu 99:

Cô cạn 150ml dung dịch CuSO4 có khối lượng riêng là 1,2 g/ml thu được 56,25g CuSO4.5H2O. Nồng độ % của dung dịch CuSO4 là:

A. 5,61%.
B. 20%.
C. 17,8%.
D. 23,4%.