Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 có đáp án (Phần 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Những oxit sau: SO2; CO2; CO; CaO; MgO; CaO; Na2O; Al2O3; N2O5; K2O. Những oxit nào vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng được với axit hoặc vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng được với kiềm?
(1): SO2, CO, CO2, CaO, Na2O.
(2): SO2, CO2, N2O5.
(3): Na2O, CaO, Al2O3, MgO, CuO.
(4): Na2O, CaO, K2O.
(5): CuO, Al2O3, MgO, CO, K2O.
A. (2) (4).
B. (1) (2) (3).
C. (2) (3) (4).
D. (3) (5).
Hợp chất nào sau đây là bazơ?
A. Đồng (II) nitrat.
B. Kali clorua.
C. Lưu huỳnh đioxit.
D. Canxi hiđroxit.
Một trong những thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat.
A. Dung dịch bari clorua.
B. Dung dịch axit clohiđric.
C. Dung dịch chì (II) nitrat.
D. Dung dịch natri hiđroxit.
Ttrong các oxit dưới đây: Al2O3; CaO; CO; Mn2O7; P2O5; N2O5; NO; SiO2; ZnO; Fe2O3.
A. Al2O3, CO, P2O5, SiO, NO.
B. P2O5, N2O5, ZnO, Mn2O7.
C. N2O5, P2O5, SiO2, Mn2O7.
D. Al2O3, SiO2, NO.
Oxit bazơ:
A. Al2O3, CaO, Fe2O3, SiO2.
B. CaO, Fe2O3.
C. Mn2O7, Fe2O3, ZnO, Al2O3.
D. CaO, SiO2, NO, Al2O3, CO.
Ttrong các oxit dưới đây: Al2O3; CaO; CO; Mn2O7; P2O5; N2O5; NO; SiO2; ZnO; Fe2O3.
Oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO.
B. Mn2O7, SiO2, NO, ZnO.
C. Fe2O3, CO, Al2O3, P2O5.
D. Fe2O3, ZnO, CO, P2O5.
Ttrong các oxit dưới đây: Al2O3; CaO; CO; Mn2O7; P2O5; N2O5; NO; SiO2; ZnO; Fe2O3.
Oxit không tạo muối:
A. CaO, CO, SiO2.
B. CO, NO.
C. NO, ZnO, Mn2O7.
D. CaO, NO, Mn2O7, SiO2.
Để một mẩu natri hiđroxit trên miếng kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn màu trắng thấy có khí không màu, không mùi thoát ra. Chất rắn màu trắng này là sản phẩm của phản ứng natri hiđroxit với:
A. Oxi trong không khí.
B. Hơi nước trong không khí.
C. Cacbon dioxit và oxi trong không khí.
D. Cacbon dioxit trong không khí.
Có ba oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau đây không?
A. Chỉ dùng nước.
B. Chỉ dùng axit.
C. Chỉ dùng kiềm.
D. Dùng nước và kiềm
Những thí nghiệm nào sau đây sẽ tạo ra chất kết tủa khi trộn:
(1) Dung dịch natri clorua và dung dịch chì nitrat.
(2) Dung dịch natri cacbonat và dung dịch chì kẽm sunfat.
(3) Dung dịch natri sunfat và dung dịch nhôm clorua.
(4) Dung dịch kẽm sunfat và dung dịch đồng (II) clorua.
(5) Dung dịch bari clorua và dung dịch nitratA. (1) (2) (5).
B. (1) (2) (3).
C. (2) (4) (5).
D. (3) (4) (5).
(1) H2 + … = Cu + H2O
(2) … + O2 = 2H2O
(3) C + H2O = CO + …
(4) Mg + H2O = … + H2
(5) Mg + 2HCl = … + H2
Các chất được điền vào ô trống lần lượt theo thứ tự
A. Mg; H2; Cl; O2; H2.
B. CuO; H2; H2; MgO; MgCl2.
C. H2; Cu; Mg; O2; H2O.
D. H2; CuO; MgO; O2; H2.
Có 4 oxit sau:
I. SO3
II. CaO
III. CrO3
IV. MgO
Tập hợp nào sau đây là oxit axit?
A. I + II.
B. II + III.
C. I + III.
D. III + IV.
Cho phương trình phản ứng sau:
A. H2SO4, Na2SO4.
B. N2O5, NaNO3.
C. HCl, NaCl.
D. (A) (B) đều đúng.
Có sơ đồ chuyển hóa sau: Biết (X) là chất rắn
A. X là FeS2; Y là SO3.
B. X là FeS2 hoặc S; Y là SO3.
C. X là O2; Y là SO3.
D. Tất cả đều đúng.
Có năm ống nghiệm chứa các dung dịch sau: Ba(NO3)2, H2SO4, NaOH và Na2CO3. Biết rằng chỉ dùng một hóa chất duy nhất để nhận biết các hóa chất ở trong ống nghiệm.
A. Dùng phenolphtalein không màu.
B. Dùng giấy quỳ tím.
C. Dùng dung dịch Axit HCl.
D. Dùng dung dịch BaCl2.
Có những chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4. Dùng những thuốc thử nào có thể phân biệt được các chất trên?
A. Dùng H2O, giấy quỳ tím.
B. Dùng axit H2SO4, phenolphtalein không màu.
C. Dùng dung dịch NaOH, quỳ tím.
D. Tất cả đều sai.
Có năm dung dịch sau đây: Na2CO3, BaCl2, CH3COONa, Ba(HCO3)2 và NaCl. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 có thể nhận biết được mấy chất? Số chất biết được là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. NaCl.
D. Ca(OH)2.
Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
A. Màu xanh vẫn không thay đổi.
B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.
C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ.
D. Màu xanh đậm thêm dần.
Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?.
A. KCl và NaNO3.
B. HCl và AgNO3.
C. KOH và HCl.
D. NaHCO3 và NaOH
Để hòa tan hết 5,1g M2O3 phải dùng 43,8g dung dịch HCl 25%. Công thức của M2O3 là:
A. Fe2O3.
B. Al2O3.
C. Cr2O3.
D. Tất cả đều sai.
Bạn X làm thí nghiệm tìm hiểu về tính hoạt động của các kim loại P, Q, M, N có kết quả như sau:
- Kim loại P đẩy được kim loại Q ra khỏi dung dịch muối.
- Kim loại Q đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit.
- Kim loại Q đẩy được kim loại M ra khỏi dung dịch muối.
- Kim loại M đẩy được kim loại N ra khỏi dung dịch muối.
Qua kết quả thí nghiệm, bạn X sắp xếp tính hoạt động kim loại như sau:
C. P > Q > M < N.
D. P < Q < M < N.
Một bạn học sinh làm thí nghiệm để biết được mức độ hoạt động của kim loại, bằng cách lấy các kim loại M, N, P, Q cho tác dụng riêng biệt ở từng ống nghiệm với cùng thể tích và nồng độ dung dịch HCl có kết quả như sau:
Kim loại |
Tác dụng với dung dịch axit HCl |
M |
Khí hiđro giải phóng ra nhanh. |
N |
Không quan sát được hiện tượng gì. |
P |
Khí hiđro giải phóng ra chậm. |
Q |
Khí hiđro giải phóng ra rất nhanh, dung dịch nóng lên. |
Từ kết quả trên, dãy kim loại nào phù hợp với chiều hoạt động của kim loại tăng dần?
A. Q < P < M < N.
B. M < Q, N < P.
C. Q < M < P < N.
D. N < M < P < Q.
Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro đi qua oxit của kim loại N nóng, oxit này bị khử cho kim loại N. M và N có thể là:
A. Đồng và Chì (Cu và Pb).
B. Chì và Kẽm (Pb và Zn).
C. Kẽm và Đồng (Zn và Cu).
D. Đồng và Bạc (Cu và Ag).
Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat.
Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất?
B. Đồng được giải phóng, nhưng sắt không biến đổi.
C. Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng.
D. Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan.
Có những kim loại sau:
Hãy chọn một kim loại:
a. Phản ứng mạnh với dung dịch axit clohiđric.
A. Đồng (Cu).
B. Phatin (Pt).
C. Nhôm (Al).
D. Kẽm (Zn).
b. Không tác dụng với oxi thậm chí kim loại nóng đỏ.
A. Đồng (Cu).
B. Phatin (Pt).
C. Nhôm (Al).
D. Kẽm (Zn).
c. Nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
A. Đồng (Cu).
B. Phatin (Pt).
C. Nhôm (Al).
D. Kẽm (Zn).
d. Trở thành màu đen khi đốt trong không khí.
A. Đồng (Cu).
B. Phatin (Pt).
C. Nhôm (Al).
D. Kẽm (Zn).
Cho các kim loại K; Ca; Al lần lượt tác dụng với dung dịch HCl. Nếu cho cùng số mol, mỗi kim loại trên tác dụng với axit HCl thì kim loại nào cho nhiều hiđro hơn?
A. Al.
B. K.
C. K và Ca.
D. Ca.
Cho 65g kim loại kẽm tác dụng với axit clohiđric cho 136g ZnCl2 và giải phóng 22,4 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng axit HCl cần dùng là:
A. 73g.
B. 72g.
C. 36,5g.
D. 71g.
Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 2,24 lít khí oxi tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4). Khối lượng oxit sắt tạo thành là:
A. 11,4g.
B. 11,6g.
C. 12g.
D. 20g.
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí hiđro bằng cách cho Zn tác dụng với axit clohiđric HCl theo sơ đồ sau:
Kẽm + axit clohiđric kẽm clorua + khí hiđro.
Nếu cho 13g Zn tác dụng hết với dung dịch HCl 0,4M thì thể tích khí hiđro thu được là bao nhiêu?
A. 3 lít.
B. 3,3 lít.
C. 3,36 lít.
D. 5,36 lít.
Tính chất nào sau đây không phải là của khí clo?
A. Tan hoàn toàn trong nước.
B. Có màu vàng lục.
C. Có tính tẩy trắng khi ẩm.
D. Mùi hắc, rất độc.
Biết nhiều phi kim tác dụng được với oxi để tạo oxit phi kim tương ứng. Vậy dãy phi nào dưới đây tác dụng được với oxi?
A. C, S, P, Si.
B. Cl2, Br2, C, N2.
C. I, F, Ne, Si.
D. He, P, S, Br2.
Dãy những phi kim nào dưới đây không tác dụng được với nhau?
A. N2, H2, S, O2, C.
B. P, H2, S, Cl2, I2.
C. O2, Cl2, I2, Si.
D. B, Br2, I2, P.
Cho các hỗn hợp khí sau:
1. H2 và O2. 2. SO2 và O2. 3. H2 và Cl2
tồn tại trong những điều kiện nào?
A. Tồn tại bất cứ điều kiện nào.
B. Tồn tại ở nhiệt độ thấp không có xúc tác (hoặc trong bóng tối).
C. Không thể tồn tại vì có phản ứng xảy ra.
D. Tất cả đều sai.
Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonix?
A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên.
B. Sản xuất gang thép.
C. Sản xuất vôi sống.
D. Quang hợp của cây xanh.
A. Khí cháy, không độc, không màu.
B. Khí cháy, độc, không màu.
C. Khí không cháy, không màu, rất nhẹ (bằng 1/7 khối lượng của không khí).
D. Khí màu lục nhạt, độc, nặng hơn không khí (gấp 2,5 lần không khí).
Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO, CO2, SO3?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2.
C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2, sau đó qua nước vôi trong dư,
D. Tất cả đều sai.
Có những khí ẩm (khí có lẫn hơi nước) sau đây:
a. Amoniac.
b. Sunfurơ.
c. Cacbon dioxit.
d. Hiđro clorua.
1. Khí ẩm nào có thể làm khô bằng axit sunfuric đặc?
A. b, c, a.
B. a, b, c.
C. b, c, d.
D. c, d, a.
2. Khí ẩm nào có thể làm khô bằng canxi oxit?
A. a.
B. a, d, b.
C. b, c, d.
D. c, d, a.
Hợp chất nào sau đây phản ứng được với clo?
A. NaCl.
B. NaOH.
C. CaCO3.
D. H2SO4.
Nguyên tố X tạo được hợp chất sau: XH3 và X2H5. Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X cùng nhóm với:
A. Agan.
B. Nitơ.
C. Oxi.
D. Flo.
Đốt cháy 10cm3 khí hiđro trong 10cm3 khí oxi. Thể tích chất khí còn lại sau phản ứng:
A. 5 cm3 hiđro.
B. 10 cm3 hiđro.
C. Chỉ có 10 cm3 hơi nước.
D. 5 cm3 oxi.
Khi cho 13g kẽm tác dụng với 0,3 mol HCl. Khối lượng muối ZnCl2 được tạo thành trong phản ứng này là:
A. 20,4g.
B. 10,2g.
C. 30,6g.
D. 40g.
Cho 1,35g nhôm tác dụng với dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối tạo thành là:
A. 3,3375g.
B. 6,755g.
C. 7,775g.
D. 10,775g.
Cho 8,125g Zn tác dụng với dung dịch loãng có chứa 18,25g axit clohiđric HCl. Thể tích khí H2 (ở đktc) sinh ra là:
A. 2,8 lít.
B. 2,75 lít.
C. 2,81 lít.
D. 3,85 lít.
Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với 150ml dung dịch HCl 0,06M thu được 200ml dung dịch N. Nồng độ mol/l của muối BaCl2 trong dung dịch B bằng:
A. 0,05M.
B. 0,01M.
C. 0,17M.
D. 0,08M.
Hòa tan hoàn toàn 2,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại có hóa trị II thuộc chu kỳ khác nhau trong hệ thống tuần hoàn bằng dung dịch axit HCl ta thu được 0,672ml khí CO2 (đo ở đktc). Biết kim loại này có số mol gấp đôi kim loại kia. Kim loại đó là:
A. Ba và Ag.
B. Ca và Cu.
C. Fe và Zn.
D. Mg và Ca,
Những chất nào sau đây đều là hidrocacbon?
A. FeCl; C2H6O; CH4; NaHCO3.
B. NaC6H5; CH4O; HNO3; C6H6.
C. CH4; C2H4; C2H2; C6H6.
D. CH3NO2; CH3Br; NaOH.
Một trong những phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí metan và khí etilen?
A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí oxi tham gia phản ứng đốt chát.
B. Sự thay đổi màu dung dịch nước brom.
C. So sánh khối lượng riêng (g/l).
D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.
A. Metan.
B. Benzen.
C. Axetilen.
D. Etilen.
Những hidrocacbon nào sau đây trongphat vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết đôi?
A. Etilen.
B. Benzen.
C. Metan.
D. Axetilen.
Những hidrocacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết ba?
A. Etilen.
B. Benzen.
C. Metan.
D. Axetilen
Khí đốt nhiên liệu hidrocacbon, một trong những sản phẩm chính là khí A. Khí A tác dụng với hơi nước trong không khí tạo ra axit yếu. Tên của khí A là gì?
A. SO2.
B. CO2.
C. NH3.
D. CO.
Có 5 dung dịch sau đây: Na2CO3, BaCl2, CH3COOK, Ba(HCO3)2 và NaCl. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 có thể nhận biết được mấy chất?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Để tẩy sạch vết dầu mỡ hoặc chất béo dính vào quần áo. Ta có thể dùng chất nào sau đây:
B. Dầu hỏa.
C. Dung dịch nước clo.
D. Rượu etylic.
Một trong những chất nào sau đây không tác dụng với natri, giải phóng hiđro.
A. H2O.
B. Axit axetic.
C. Dầu hỏa.
D. Rượu etylic.
Một trong những chất nào sau đây không tác dụng với natri giải phóng khí hiđro?
A. Nước.
B. Axit axetic.
C. Rượu etylic.
D. Dầu hỏa.
Các loại thực phẩm nào là hợp chất cao phân tử (polime)?
A. Gluxit và chất béo.
B. Protit và Gluxit.
C. Protit và chất béo.
D. Gluxit, chất béo và Protit.
Các chất nào sau đây được sản xuất từ nguyên liệu là xenlulozơ?
A. Tơ nhân tạo.
B. Rượu etylic.
C. Boxit.
D. Glucozơ.
Xác định chất có trong sơ đồ sau:
X, Y, M là những chất nào trong các dãy chất sau?
A. CH4, CO2, CH3COOH.
B. C2H4, C2H5OH, H2O.
C. C2H5OH, CO2, CH3COOH.
D. A, B đều đúng.
Từ các chất CH3COOH, C2H5OH, CH4, CH3COONa. Hãy lập mối quan hệ của các chất theo sơ đồ sau:
Có mấy chuỗi biến hóa theo sơ đồ trên?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
A. Na2CO3, S.
B. CaCO3, C.
C. K2CO3, P.
D. Tất cả đều được.
Ba gói bột màu trắng là glucozơ, tinh bột và saccarozơ, có thể phân biệt bằng cách sau đây không?
A. Hòa tan vào nước, và cho phản ứng với AgNO3/NH3.
B. Dùng dung dịch Iot và Cu(OH)2.
C. Dùng dung dịch nước vôi đặc (CaO.H2O) và dung dịch Iot.
D. Tất cả đều đúng.
Các yếu tố nào sau đây làm ảnh hưởng phản ứng xảy ra theo chiều thuận (chiều tạo sản phẩm) giữa axit axetic và rượu etylic?
1. Nhiệt độ.
2. Chất xúc tác.
3. Nồng độ của các chất phản ứng.
4. Bản chất các chất phản ứng.
A. 1, 3.
B. 2, 4.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 2, 3, 4.
Có ba lọ chứa các dung dịch sau: rượu etylic, glucozơ và axit axetic. Có thể dùng các thuốc thử nào sau đây để phân biệt.
A. Giấy quỳ tím và Na.
B. Na và AgNO3/NH3.
C. Giấy quỳ tím và AgNO3/NH3.
D. Tất cả đều đúng.
Có thể phân biệt được các chất sau: Lòng trắng trứng, glucozơ và đường saccarozơ bằng 1 thuốc thử duy nhất sau không?
A. Na.
B. Cu(OH)2.
C. HNO3.
D. Dung dịch Iot.
Có 2 chất lỏng axit axetic và rượu etylic. Có mấy cách phân biệt các chất đó?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Phân tích 5g chất hữu cơ, cho sản phẩm qua bình đựng đá bọt tẩm H2SO4 đặc, bình nặng thêm 5,4g. Thành phần % khối lượng của hiđro là:
A. 3%.
B. 8%.
C. 10%.
D. 12%.
Đốt chát 1,6g chất hữu cơ gồm 2 nguyên tố là A và hiđro, thu được 3,6g nước. Thành phần % khối lượng của A là:
A. 50%.
B. 75%.
C. 80%.
D. Không xác định được.
Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X thu được tỉ lệ số mol CO2 và hơi nước bằng 2 : 1. Vậy X là:
A. C2H4.
B. C6H12.
C. C3H8.
D. C2H2.
Trộn hai thể tích khí CH4 và 1 thể tích khí C2H4 thu được ở 6,72 lít hỗn hợp khí (đo ở đktc). Đốt cháy hết hỗn hợp khí trên, thể tích khí CO2 thu được ở đktc là:
A. 6,72 lít.
B. 8,96 lít.
C. 9 lít.
D. 10,5 lít.
Hỗn hợp khí A (đktc) chứa những thể tích như nhau CH4 và C3H8. Vậy 1 lít hỗn hợp A nặng:
A. 0,72kg.
B. 1,20g.
C. 1,34g.
D. Các giá trị cho trên đều không phù hợp.
Đốt cháy một hidrocacbon X ta thu được số mol CO2 và H2O theo tỉ lệ 2 : 1. X là một chất không có đồng phân. Vậy X có công thức phân tử là:
A. C2H2.
B. C6H6.
C. C4H4.
D. C4H8.
Khi hòa tan 50g đường glucozơ (C6H12O6) vào 250g nước ở 20oC thì thu được dung dịch bão hòa. Độ tan của đường ở 20oC là:
A. 20g.
B. 10g.
C. 15g.
D. 30g.
Hỗn hợp khí X gồm CH4 và CxHy có tỉ lệ thể tích 1 : 1. Biết 1 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) nặng 0,9275g. Vậy công thức phân tử của CxHy là:
A. C2H6.
B. C2H2.
C. C3H8.
D. C4H8.