Trắc nghiệm tổng hợp Vật lí 2023 có đáp án (Phần 11)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một vỏ cầu mỏng bằng kim loại bán kính R được tích điện +Q. Đặt bên trong vỏ cầu này một quả cầu kim loại nhỏ hơn bán kính r, đồng tâm O với vỏ cầu và mang điện tích +q. Xác định cường độ điện trường trong quả cầu và tại điểm M với r < OM < R:

A. EO=EM=kqOM2

B. EO=EM=0

C. EO=0;EM=kqOM2

D. EO=kqOM2;EM=0

Câu 2:

Một con lắc lò xo nằm ngang, có độ cứng là 100 N/m, biên độ A = 2 cm. Xác định thời gian trong một chu kỳ mà lực đàn hồi có độ lớn lớn hơn 1 N.

A. 2T/3.

B. T/3.
C. T/2.
D. T/4.
Câu 3:

Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2 cm đẩy nhau một lực 135 N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5.10-6 C. Tính điện tích của mỗi vật:

A. q1=2,6.106C;q2=2,4.106C

B. q1=1,6.106C;q2=3,4.106C

C. q1=4,6.106C;q2=0,4.106C

D. q1=3.106C;q2=2.106C

Câu 4:

Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là l0=30cm, độ cứng của lò xo là k=10N/m. Treo vật nặng có khối lượng m=0,1kgvào lò xo và kích thích cho lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A=5cm. Xác định lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động của vật.

A1,5N;0,5N
B. 2N;1,5N
C. 2,5N;0,5N
D. Không đáp án nào đúng
Câu 5:

Một điện trường đều có cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm BC là:

A. 400 V.
B. 300 V.
C. 200 V.
D. 100 V.
Câu 6:

Cho mạch điện như hình vẽ: E1=6V, r1=1Ω,E2=3V, r2=3Ω, R=3Ω. Tính UAB

Cho mạch điện như hình vẽ: E1=6v, r1= 1ôm, E2=3V, r2=30ôm, R=3ôm . Tính   UAB (ảnh 1)

 

A. 3,6 V.

B. 4 V.
C. 5,4 V.
D. 4,8 V.
Câu 7:

Bốn tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ dưới. C1 = 1µF; C2 = 3µF; C3 = 3µF. Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì tụ điện C1 có điện tích Q1 = 6µC và cả bộ tụ điện có điện tích Q = 15,6 µF. Tính hiệu điện thế đặt vào bộ tụ điện và điện dung của tụ điện C4?

Bốn tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ dưới. C1=1muy F, C2= 3muy F, C3= 3muy F. Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì tụ điện  (ảnh 1)

A. C4=1μF,U=12V

B. C4=2μF,U=12V
C. C4=1μF,U=8V
D. C4=2μF,U=8V
Câu 8:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E1=E2=12V,r=2Ω,R1=3Ω,R2=8Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là bao nhiêu
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó   E1=E2=12V, r=2ôm, R1= 3ôm, R2=8ôm. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là bao nhiêu (ảnh 1)

A. 1 A.

B. 3 A.
C. 1,5 A.
D. 2 A.
Câu 9:

Một điện thế có thể đo được dòng điện tối đa là 10 mA để dùng làm vôn kế có thể đo tối đa 25 V thì người ta sẽ dùng thêm

A. điện trở nhỏ hơn 2Ω mắc // với điện thế đó.
B. điện trở lớn hơn 2Ω mắc // với điện thế đó.
C. điện trở nhỏ hơn 2Ω mắc nối tiếp với điện thế đó.
D. điện trở lớn hơn 2Ω mắc nối tiếp với điện thế đó.
Câu 10:

Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10 s vận tốc của ô tô giảm từ 6 m/s về 4 m/s quãng đường ôtô đi được trong khoảng thời gian 10 s đó là

A. 70 m.
B. 50 m.
C. 40 m.
D. 100 m.
Câu 11:

Nối hai bản của một tụ điện có điện dung 50μF vào một nguồn điện hiệu thế 20V. Tụ điện có điện tích là

A. 2,5.103C
B. 2,5.106C
C. 106C
D. 103C
Câu 12:

Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để tốc độ của vật không nhỏ hơn 10π2 cm/s là T2. Tần số dao động có giá trị bằng:

A. 4 Hz.
B. 1 Hz.
C. 2 Hz.
D. 0,5 Hz.
Câu 13:
Một thùng hàng được kéo trượt trên mặt sàn với vận tốc 2m/s thì dây kéo bị đứt. Thùng hàng trượt thêm được 51cm thì dừng lại. Tính hệ số ma sát trượt của thùng với sàn.

Lấy g = 10m/s2

A. 0,2.

B. 0,4.
C. 0,6.
D. 0,8.
Câu 14:

Khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Đường kính của Trái Đất lớn hơn đường kính Mặt Trăng 3,7 lần. Đem một con lắc đơn từ Trái Đất lên Mặt Trăng thì chu kì dao động thay đổi như thế nào?

A. Chu kì tăng lên 3 lần.
B. Chu kì giảm đi 2,43 lần
C. Chu kì tăng lên 2,43 lần.
D. Chu kì giảm đi 3 lần.
Câu 15:

Hai điện tích  q1 =q2 =105C (q1>0) đặt ở 2 điểm A, B (AB = 6 cm) trong chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2. Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng d = 4 cm.

A. 16.107 V/m.

B. 2,16.107 V/m.   
C. 2.107 V/m.       
D. 3.107 V/m.
Câu 16:

Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian 10 phút là

A. 9,375.1020hạt.
B. 3,75.1021 hạt.
C. 18,75.1020 hạt.
D. 3,125.1021 hạt.
Câu 17:

Lực ma sát nghỉ đã xuất hiện trong trường hợp nào?

A. Kéo một quyển vở trên bàn.
B. Thùng hàng trong toa tàu đang chuyển động.
C. Quả bóng lăn trên mặt đất.
D. Kéo cưa để cắt gỗ.
Câu 18:

Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/s2.

A. 1,8.107C

B. 1,8.106C

C. 3,6.106C

D. 3,6.106C

Câu 19:

Một con lắc lò xo gồm quả nặng có khối lượng 1 kg gắn với một lò xo có độ cứng k = 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s. Biên độ dao động của con lắc là:

A. A = 6 cm.
B. A = 5 cm.
C. A = 4 cm.
D. A = 3 cm.
Câu 20:

Đồ thị dao động âm do hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình vẽ bên. Ta có kết luận:

Đồ thị dao động âm do hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình vẽ bên. Ta có kết luận:  A. Độ to của âm 2 lớn hơn độ to của âm 1.  B. Âm 1 là âm nhạc, âm 2 là tạp âm. (ảnh 1)

A. Độ to của âm 2 lớn hơn độ to của âm 1

B. Âm 1 là âm nhạc, âm 2 là tạp âm.
C. Hai âm có cùng âm sắc.
D. Độ cao của âm 2 cao hơn độ cao của âm
Câu 21:

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng vừa đi khỏi vị trí cân bằng một đoạn S thì động năng của chất điểm là 0,091 J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chỉ còn 0,019 J và nếu đi thêm một đoạn S nữa (A > 3S) thì động năng của vật là:

A. 32 mJ.
B. 48 mJ.
C. 36 mJ.
D. 96 mJ.
Câu 22:

Một vật chịu tác dụng của ba lực như hình vẽ thì cân bằng:

Biết rằng độ lớn của lực F3 = 40 N. Hãy tính độ lớn của lực F1.

A. 80 N.

B. 40 N.

C. 803 N.
D. 403 N.
Câu 23:

Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 50 m/s.
B. 100 m/s.
C. 25 m/s.
D. 75 m/s.
Câu 24:

Từ mặt đất ném một vật với vận tốc 10 m/s lên trên theo phương thẳng đứng. Tốc độ trung bình của vật đến khi vật chạm đất là

A. 10 m/s.
B. 20 m/s.
C. 5 m/s.
D. Không xác định được.
Câu 25:

Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3 h, khi chạy về mất 6 h. Hỏi nếu phà tắt máy trôi theo dòng từ A đến B mất bao lâu?

A. 6 h.
B. 12 h.
C. 7 h.
D. 15 h.
Câu 26:

Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc α (hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μt. Khi được thả ra, vật trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào những đại lượng nào?

Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc α (hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μt. Khi được thả ra, vật trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào những đại lượng nào? (ảnh 1)

A. μt, m, α.

B. μt, g, α.
C. μt, m, g.
D. μt, m, g, α.
Câu 27:

Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x=4cos4πtcm. Biên độ dao động là

A. 4πcm.
B. 8 cm.
C. 2 cm.
D. 4 cm.
Câu 28:

Hai dao động điều hòa x1x2 có cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ bằng 7cm. Biết dao động tổng hợp có biên độ 7cm. Khi đó, x1x2:

A. Lệch pha 2π3.
B. Cùng pha.
C. Ngược pha.
D. Vuông pha.
Câu 29:

Dựa vào đồ thị chuyển động của vật như trên hình vẽ, em hãy cho biết: sau 2 giờ kể từ khi xuất phát thì vật cách điểm xuất phát bao nhiêu km?

Dựa vào đồ thị chuyển động của vật như trên hình vẽ, em hãy cho biết: sau 2 giờ kể từ khi xuất phát thì vật cách điểm xuất phát bao nhiêu km?   A. 25 km. B. 50 km. C. 75 km. D. 100 km. (ảnh 1)
A. 25 km.
B. 50 km.
C. 75 km.
D. 100 km.
Câu 30:

Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?

A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 31:

Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T = 4 s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến biên là:

A. 2 s.
B. 1 s.
C. 0,5 s.
D. 4 s.
Câu 32:

Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ=24V và điện trở trong r=1Ω. Trên các bóng đèn Đ1; Đ2lần lượt có ghi 12 V - 6 W và 12 V – 12 W. Điện trở thuần có giá trị R=3Ω. Cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn có giá trị

nguồn điện có suất điện dodngi e=24v và có điện trở trong r=1 ôm trên các bóng đèn có ghi d1 (12v- 6w (ảnh 1)

A.nguồn điện có suất điện dodngi e=24v và có điện trở trong r=1 ôm trên các bóng đèn có ghi d1 (12v- 6w (ảnh 2)

B.nguồn điện có suất điện dodngi e=24v và có điện trở trong r=1 ôm trên các bóng đèn có ghi d1 (12v- 6w (ảnh 3)

C.nguồn điện có suất điện dodngi e=24v và có điện trở trong r=1 ôm trên các bóng đèn có ghi d1 (12v- 6w (ảnh 4)

D.nguồn điện có suất điện dodngi e=24v và có điện trở trong r=1 ôm trên các bóng đèn có ghi d1 (12v- 6w (ảnh 5)

Câu 33:

Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của âm?

A. Cường độ âm.
B. Mức cường độ âm.
C. Độ cao của âm.
D. Tần số âm.
Câu 34:

Tại hai điểm A và B trên mặt nước dao động cùng tần số 16 Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30 cm, MB = 25,5 cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. v = 36 cm/s.
B. v = 24 cm/s.
C. v = 20,6 cm/s.
D. v = 28,8 cm/s.
Câu 35:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là:

A. A = 2 cm.
B. A = 3 cm.
C. A = 5 cm.
D. A = 21 cm.
Câu 36:

Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ:

A. Tăng 2 lần.
B. Giảm 2 lần.
C. Giảm 4 lần.
D. Tăng 4 lần.
Câu 37:

Thả rơi tự do một vật từ đỉnh tháp thì thời gian vật chạm đất được xác định bằng (2,0 ±0,1)s. Nếu lấy gia tốc trọng trường tại nơi thả vật chính xác bằng 10m/s2 thì chiều cao của tháp là:

A. (20 ±0,1)
B. (20 ±0,5)
C. (20 ±1)
D. (20 ±2)
Câu 38:

Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 thì trọng lượng riêng của nước là

A. 1000 N/m3
B. 10000 N/m3
C. 100 N/m3
D. 10N/m3
Câu 39:

Dùng thước kẹp chia độ tới 110mm để đo đường kính của một bi thép thì có kết quả: d = 8,2 mm. Thể tích viên bi hình cầu là: +V=43πR3=43πd23=16πd3.Thể tích viên bi có sai số kèm theo là:

A. (288,7±5)mm3
B(288±5,3)mm3
C(288±5)mm3

D(288,7±5,53)mm3

Câu 40:

Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian gọi là:

A. Chuyển động cơ học.  
B. Đứng yên.
C. Quán tính.     
D. Vận tốc.