Trắc nghiệm tổng hợp Vật lí 2023 có đáp án (Phần 14)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Để bóng đèn loại  sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220 V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị:

A. R = 100 Ω.
B. R = 150 Ω.
C. R = 200 Ω.
D. R = 250 Ω.
Câu 2:

Hai sóng kết hợp là hai sóng:

A. chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
B. luôn đi kèm với nhau.
C. có cùng phương, tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.
Câu 3:

Sóng ngang truyền được trong môi trường nào?

A. Chất khí.
B. Chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.
C. Cả trong chất lỏng, rắn và khí.
D. Tất cả các môi trường.
Câu 4:

Một xe đẩy khối lượng 50 kg, dưới tác dụng của một lực kéo theo phương ngang chuyển động không vận tốc đầu, di chuyển từ đầu phòng đến cuối phòng mất 10 s. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động mất 20 s. Bỏ qua ma sát. Khối lượng của kiện hàng là

A. 50 kg.
B. 150 kg.
C. 100 kg.
D. 200 kg.
Câu 5:

Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước với tốc độ 25 cm/s. Phương trình sóng tại nguồn là u = 3cosπt(cm). Vận tốc của phần tử vật chất tại điểm M cách O một khoảng 25 cm tại thời điểm t = 2,5 s là:

A. 25 cm/s.
B. 3π cm/s.
C. 0 cm/s.
D. -3π cm/s.
Câu 6:

Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng

A. Góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
B. Góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. Góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
D. Khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 7:

Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 600 N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600 N.

A. α=00

B. α=900

C. α=1800

D. α=1200

Câu 8:

Dao động tắt dần là dao động có:

A. Li độ giảm dần theo thời gian.
B. Thế năng luôn giảm theo thời gian.
C. Biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Pha dao động luôn giảm dần theo thời gian.
Câu 9:

Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích 3.108C . Tấm dạ sẽ có điện tích:

A. 3.108C .
B. 3.108C .
C. 1,5.108C .
D. 0.
Câu 10:

Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2 . Khi cường độ âm tại một điểm là 10-4 W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng

A. 50 dB.
B. 60 dB.
C. 80 dB.

D. 70 dB.

Câu 11:

Hai lực cân bằng không thể có:

A. Cùng hướng.
B. Cùng phương.
C. Cùng giá.
D. Cùng độ lớn.
Câu 12:

Nam châm điện có cấu tạo gồm:

A. Nam châm vĩnh cửu và lõi sắt non.
B. Cuộn dây dẫn và lõi sắt non.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm vĩnh cửu.
D. Nam châm.
Câu 13:

Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim)

A. không thay đổi.
B. giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
C. tăng đến vô cực.
D. giảm đến một giá trị khác không.
Câu 14:

Bạn An có khối lượng 50 kg đang đứng trên mặt sàn nằm ngang. Biết diện tích tiếp xúc của hai bàn chân bạn An là với đất là 0,025 m2. Áp suất bạn An tác dụng lên mặt sàn là

A. 20000 Pa.
B. 200000 Pa.
C. 2000 Pa.
D. 200 Pa.
Câu 15:

Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:

A. Bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Không bằng nhau về độ lớn.
D. Tác dụng vào cùng một vật.
Câu 16:

Hợp lực của 4 lực đồng quy như hình vẽ là:

Hợp lực của 4 lực đồng quy như hình vẽ là: (ảnh 1)

Biết F1=5N,F2=3N,F3=7N,F4=1N

A. 22N .

B. 2 N.
C. 8 N.
D. 0 N.
Câu 17:

Gia tốc của vật càng lên cao thì:

A. không thay đổi.
B. giảm rồi tăng.
C. càng tăng.
D. càng giảm.
Câu 18:

Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho:

A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 19:

Đại lượng vật lý được đo bằng độ biến thiên tọa độ của vật là

A. vận tốc.
B. tốc độ.
C. độ dịch chuyển.
D. quãng đường.
Câu 20:

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α nhỏ. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:

A. 2mglα02.

B. (1/2)mglα02.
C. (1/4)mglα02.
D. mglα02.
Câu 21:

Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là

A. E=9.109.Qr2

B. E=9.109.Qr2 
C. E=9.109.Qr
D. E=9.109.Qr
Câu 22:

Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-7 C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường E  có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là

A. 300.

B. 450.
C. 600.
D. 750.
Câu 23:

Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?

A. Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
B. Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
C. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

D. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.

Câu 24:

Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào?

A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
B. Trọng lực của tàu.
C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray.
D. Cả ba lực trên.
Câu 25:

Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5 kg?

A.Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5 kg? (ảnh 1)

B.Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5 kg? (ảnh 2)

C.Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5 kg? (ảnh 3)

D.Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5 kg? (ảnh 4)

Câu 26:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là 0,5 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là

A. 1,0 cm.
B. 4,0 cm.
C. 2,0 cm.
D. 0,25 cm.
Câu 27:

Chọn câu trả lời đúng. Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:

A. Không thay đổi.
B. Giảm 2 lần.
C. Tăng lên 2 lần.
D. Tăng lên 4 lần.
Câu 28:

Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng?

A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài.
B. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung.
C. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn.
D. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn.
Câu 29:

Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:

A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên.
D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên.
Câu 30:

Một cái thước AB = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục qua O cách đầu A một khoảng 80 cm. Một lực F1=4N  tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F2  tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động thì lực F2  có hướng và độ lớn:

Một cái thước AB = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục qua O cách đầu A một khoảng 80 cm. Một lực   tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai   tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động thì lực   có hướng và độ lớn: (ảnh 1)

A. Bằng 0

B. Vuông góc với F1  và có độ lớn F2=16N
C. Cùng hướng với F1 và có độ lớn F2=16N
D. Ngược hướng với F1 và có độ lớn F2=16N
Câu 31:

Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10-5 W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó là

A. 9 B.
B. 7 B.
C. 12 B.
D. 5 B.
Câu 32:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng khối lượng ∆m của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng khối lượng ∆m của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là: (ảnh 1)

A. 90 g.

B. 50 g.
C. 110 g.
D. 70 g.
Câu 33:

Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp bốn lần diện tích lực tác dụng lên vật B.

A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B.
B. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A.
C. Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau.
D. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật A.
Câu 34:

Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy:

A. Mặt Trời đứng yên và Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng.
C. Mặt Trăng đứng yên và Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
D. Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, Trái Đất đứng yên.
Câu 35:

Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là:

A. 8E.
B. 4E.
C. 0,25E.
D. E.
Câu 36:

Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng của lò xo k = 100 N/m, thế năng đàn hồi của lò xo là:

 

A. –0,125 J.
B. 1250 J.
C. 0,25 J.
D. 0,125 J.
Câu 37:

Một vật chuyển động thẳng có phương trình vận tốc v=22t(m/s).  Tốc độ trung bình của vật sau 4 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là

A. -2 m/s.
B. 3 m/s.
C. -12 m/s.
D. 2,5 m/s.
Câu 38:

Một chiếc xe nặng 500 kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều. Biết trong giây cuối cùng xe đi được 1 m. Độ lớn lực hãm phanh bằng 

A. 250 N.
B. 500 N.
C. 1000 N.
D. 1250 N.
Câu 39:

Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ. M và N là hai điểm ở mặt nước sao cho OM = 6λ, ON = 8λ và OM vuông góc với ON. Trên đoạn thẳng MN, số điểm mà tại đó các phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Câu 40:

Một điện tích điểm Q = −2.10−7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2. Vectơ cường độ điện trường E do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 7,5 cm có

A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105 V /m.
B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.104 V /m.
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V /m.
D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.104 V /m.
Câu 41:
Một ô-tô chạy trên đường thẳng. Ở 13  đoạn đầu của đường đi, ô-tô chạy với tốc độ 40 km/h, ở  23đoạn sau của đường đi, ô-tô chạy với tốc độ 60 km/h. Tốc độ trung bình của ô-tô trên cả đoạn đường là

A. 1207km/h .

B. 3607km/h .
C. 55 km/h.
D. 50 km/h.
Câu 42:

Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s theo phương Oy; trên phương này có hai điểm P và Q với PQ = 15 cm. Biên độ sóng bằng a = 1 cm và không thay đổi khi lan truyền. Nếu tại thời điểm t nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là:

A. 1 cm.
B.  -1 cm.
C. 0 cm.
D.  2 cm.
Câu 43:

Khi cho ánh sáng trắng truyền từ không khí vào nước thì bức xạ nào sau đây có góc khúc xạ lớn nhất?

A. Lục.
B. Đỏ.
C. Lam.
D. Tím.
Câu 44:

Hai quả cầu giống nhau bằng kim loại khối lượng m = 5 g, được treo cùng vào một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho mỗi quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính độ lớn điện tích mà ta đã truyền cho quả cầu. Lấy g =10m/s2.

A. 3,58.10-7 C.
B. 2,35.10-7 C.
C. 5,38.10-7 C.
D. 3,38.10-7 C.
Câu 45:

Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:

1) Đặt mắt nhìn đúng cách

2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp

3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách

4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định

5) Thực hiện phép đo thời gian

Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:

A. 1, 2, 3, 4, 5.
B. 3, 2, 5, 4, 1.
C. 2, 3, 1, 5, 4.
D. 2, 1, 3, 5, 4.
Câu 46:

Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 54 km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 3000 N. Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại?

A. 37,5 m.
B. 486 m.
C. 19 m.
D. 75 m.
Câu 47:

Hai điện tích điểm q1=108C;q2=4.108C  đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Phải đặt điện tích  q3 = 2.10−6 C tại C cách A bao nhiêu để điện tích q3 cân bằng?

A. Cách A 15 cm.
B. Cách A 12 cm.
C. Cách A 6 cm.

D. Cách A 3 cm.

Câu 48:

Quy tắc nắm tay phải được phát biểu:

A. Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều của đường sức từ trong lòng ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
B. Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
C. Nắm tay phải, rồi đặt sao cho ngón tay cái hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay còn lại chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
D. Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái khom lại theo bốn ngón tay chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Câu 49:

Khi bay từ M đến N trong điện trường đều, electron tăng tốc động năng tăng thêm 250 eV. Hiệu điện thế UMN bằng:

A. -250 V.

B. 250 V.
C. – 125 V.
D. 125 V.
Câu 50:

Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg.

B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.

C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Câu 51:

Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6 V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5 A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24 V thì cường độ dòng điện qua nó là:

A. 1,5 A.
B. 2 A.
C. 3 A.
D. 1 A.
Câu 52:

Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động α = 65 μV/K được đặt trong không khí ở 20 0C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 320 0C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó là?

A. 0,195 V.
B. 0,235 V.
C. 0,0195 V.
D. 2,53 V.
Câu 53:

Một bóng đèn dây tóc có ghi 12 V−15 W có thể mắc vào những mạch điện nào sau đây để đạt độ sáng đúng định mức:

A. Bình acquy có hiệu điện thế dưới 12 V.
B. Bình acquy có hiệu điện thế 12 V đến dưới 15 V.
C. Bình acquy có hiệu điện thế 12 V.
D. Bình acquy có hiệu điện thế 15 V.
Câu 54:

Khi một tải R nối vào nguồn suất điện động ξ và điện trở trong r, thấy công suất mạch ngoài cực đại thì:

A. ξ=I.R

B. r = R
C. PR=ξ.I
D. I=ξr
Câu 55:

Bản chất dòng điện trong chất khí là

A. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
B. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
C. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
D. dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
Câu 56:

Trong các kết quả dưới đây, kết quả nào là kết quả chính xác của phép đo gia tốc trọng trường trong một thí nghiệm?

A. 9,82 ± 0,5m/s2.

B. 9,825 ± 0,5m/s2.
C. 9,825 ± 0,05m/s2.
D. 9,82 ± 0,05m/s2.
Câu 57:

Vectơ cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luôn:

A. Cùng hướng với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
B. Ngược hướng với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
C. Cùng phương với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
D. Vuông góc với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
Câu 58:

Pha của dao động được dùng để xác định

A. Biên độ dao động.
B. Trạng thái dao động.
C. Tần số dao động.
D. Chu kỳ dao động.
Câu 59:

Gia tốc là một đại lượng

A. đại số, đặc trưng nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đại số, đặc trưng cho tính không thay đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.
D. vectơ, đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 60:

Hưng đạp xe lên dốc dài 100 m với vận tốc 2 m/s, sau đó xuống dốc dài 140 m hết 30 s. Hỏi tốc độ trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc?

A. 50 m/s.
B. 4,67 m/s.
C. 4,67 m/s.
D. 3 m/s.
Câu 61:

Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R1<R2 và R12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì:

A. R12 nhỏ hơn cả R1 và R2. Công suất tiêu thụ trên R2 nhỏ hơn trên R1.

B. R12 nhỏ hơn cả R1 và R2. Công suất tiêu thụ trên R2 lớn hơn trên R1.
C. R12 lớn hơn cả R1 và R2.
D. R12 bằng trung bình nhân của R1
Câu 62:

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R=4Ω , đèn Đ ghi 6V3W,UAB=9V  không đổi, Rx  là biến trở. Điện trở của đèn không đổi. Xác định giá trị của Rx để công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất, tính công suất đó.

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R =4 ôm , đèn Đ ghi 6V - 3W, UAB = 9V không đổi, Rx  là biến trở. Điện trở của đèn không đổi. Xác định giá trị của Rx để công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất, tính công suất đó. (ảnh 1)

A. Rx=3Ω,PRxmax=4,2W .

B. Rx=3Ω,PRxmax=4,2W .
C. Rx=3Ω,PRxmax=3,8W .
D. Rx=3Ω,PRxmax=3,8W
Câu 63:

Mạch điện gồm R, L và C theo thứ tự nối tiếp, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz. Cho điện dung C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện UrLC với điện dung C của tụ điện như hình vẽ bên. Điện trở r có giá trị bằng

Mạch điện gồm R, L và C theo thứ tự nối tiếp, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz. Cho điện dung C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện UrLC với điện dung C của tụ điện như hình vẽ bên. Điện trở r có giá trị bằng (ảnh 1)

A. 30 Ω .

B. 120 Ω .
C. 90 Ω .
D. 50 Ω .
Câu 64:

Chọn câu đúng:

A. Ý nghĩa của vòng bi là thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt.
B. Ý nghĩa của vòng bi là thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
C. Ý nghĩa của vòng bi là thay ma sát lăn bằng ma sát trượt.
D. Ý nghĩa của vòng bi là thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn.
Câu 65:

Cho mạch điện như hình vẽ, biết U = 3,6 V, không đổi. R1=4Ω;R2=RMN  là biến trở con chạy. Bỏ qua điện trở của các ampe kế và dây nối. Đặt con chạy C ở vị trí RMC=40Ω.  Ampe kế A1 chỉ 54 mA, ampe kế A2 chỉ 18 mA.

a. Tính R3 và RCN.

b. tính công suất tiêu thụ trên toàn biến trở R2.

Cho mạch điện như hình vẽ, biết U = 3,6 V, không đổi. R1 = 4 ôm, R2 = RMN  là biến trở con chạy. Bỏ qua điện trở của các ampe kế và dây nối. Đặt con chạy C ở vị trí   Ampe kế A1 chỉ 54 mA, ampe kế A2 chỉ 18 mA. a. Tính   và RCN. b. tính công suất tiêu thụ trên toàn biến trở R2. (ảnh 1)

A. 23 W.

B. 32 W.
C. 0,32 W.
D. 0,23 W.
Câu 66:

Sóng ngang truyền được trong môi trường

A. cả trong chất rắn, lỏng và khí
B. chỉ trong chất rắn
C. chất lỏng và chất khí
D. chất rắn và trên bề mặt chất lỏng
Câu 67:

Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9 C đặt trong không khí. Cường độ dòng điện tại 1 điểm cách quả cầu 3 cm là

A. 3.104 V/m.

B. 104 V/m.
C. 105 V/m.
D. 5.103 V/m.
Câu 68:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa, nếu ta giảm khối lượng vật nặng đi 2 lần và giảm độ cứng 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ:

A. Tăng 2 lần.
B. Giảm 2 lần.
C. Tăng 4 lần.
D. Giảm 4 lần.
Câu 69:

Một vật nặng có khối lượng m = 0,01 kg dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Đồ thị hình bên mô tả lực kéo về F tác dụng lên vật theo li độ x. Chu kì dao động của vật là

Một vật nặng có khối lượng m = 0,01 kg dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Đồ thị hình bên mô tả lực kéo về F tác dụng lên vật theo li độ x. Chu kì dao động của vật là (ảnh 1)

A. 0,152 s.

B. 0,314 s.
C. 0,256 s.
D. 1,265 s.
Câu 70:

Cho một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo trên một sợi dây chỉ nhẹ, không co giãn. Con lắc đang dao động với biên độ góc α1 nhỏ và đang đi qua vị trí cân bằng thì điểm giữa của sợi chỉ bị giữ lại. Biên độ góc dao động sau đó là:

A. α2=α12 .

B. α2=α12 .
C. α2=α1 .
D. α2=α12 .
Câu 71:

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều?

A. Gia tốc cùng dấu với vận tốc.
B. Gia tốc không đổi theo thời gian.
C. Vecto gia tốc cùng phương với vecto vận tốc.
D. Gia tốc thay đổi theo thời gian.
Câu 72:

Một bóng đèn 220 V – 40 W có dây tóc làm bằng vomfram. Điện trở của dây tóc bóng đèn ở 20 0C là R0=121Ω.  Nhiệt độ của dây tóc bóng khi bóng đèn sáng bình thường là bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở của vônfram là α=4,5.103K1 .

A. t = 20000 C.

B. t = 19800 C.
C. t = 18900 C.
D. t = 20200 C.
Câu 73:

Một khách du lịch đi trên ô tô 4 giờ sau đó đi tiếp bằng tàu hỏa trong 7 giờ được quãng đường dài 640 km. Hỏi vận tốc của tàu hỏa biết mỗi giờ tàu hỏa đi nhanh hơn ô tô 5 km.

A. 40 km/h.
B. 50 km/h.
C. 60 km/h.
D. 65 km/h.
Câu 74:

Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10-5 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách tâm O của quả cầu một đoạn 10 cm bằng

A. 4,5 V/m.
B. 0,9 V/m.
C. 9.106 V/m.
D. 0,45.107 V/m.
Câu 75:

Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?

A. Giảm đi 2 lần.
B. Giảm đi 4 lần.
C. Giảm đi 8 lần.
D. Giảm đi 16 lần.
Câu 76:

Một điện tích q = 4.10-8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100 V/m theo một đường gấp khúc ABC, đoạn AB = 20 cm và vectơ độ dời AB  làm với đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC  làm với đường sức điện một góc 1200. Công của lực điện bằng:

A. -1,07.10-7 J.

B. 1,07.10-7 J.
C. 2,4.10-6 J.
D. -8.10-7 J.
Câu 77:

Khi bút tắc mực, ta thường cầm bút vẩy mạnh bút lại tiếp tục viết được. Câu giải thích nào sau đây là đúng?

A. Sự cân bằng lực của mực trong bút.
B. Quán tính.
C. Tính linh động của chất lỏng.
D. Bút bị hỏng.
Câu 78:

Một sợi dây l = 1 m được cố định đầu A còn đầu B để hở, dao động với bước sóng bằng bao nhiêu để có 15 bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng của sợi dây?

A. 26,67 cm.
B. 13,79 cm.
C. 12,90 cm.
D. Kết quả khác.
Câu 79:

Hai dao động cùng pha:

A.Δφ=φ1φ2=2kπ

B.Δφ=φ1φ2=2k+12π
C.Δφ=φ1φ2=2k+1π
D.  Δφ=φ1φ2=α bất kì
Câu 80:

Hai đèn được gọi là mắc song song với nhau nếu chúng có ……. điểm chung.

A. một.
B. hai.
C. ba.
D. bốn.
Câu 81:

Bước sóng là:

A. Quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1s.
B. Khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.
C. Khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
D. Khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử của sóng.
Câu 82:

Khi đặt ống To – ri – xe - li ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 752 mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 708 mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và tại mặt đất áp suất khí quyển là 760 mmHg.

A. 440 m.
B. 528 m.
C. 366 m.
D. Một đáp số khác.
Câu 83:

Điều kiện có giao thoa sóng là gì?

A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.
D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.
Câu 84:

Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng q = 4,8.10-18 C. Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế đặt vào hai quả cầu đó là? Lấy g = 10 m/s2.

A. 230 V.

B. -127,5 V.
C. -230 V.
D. 127,5 V.
Câu 85:

Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi e = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r3  thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là

A. 18F.

B. 1,5F.
C. 6F.
D. 4,5F.
Câu 86:

Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường chất điểm đi được trong 1 giây trước hơn quãng đường chất điểm đi được trong 1 giây kế tiếp là 0,5 m. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động, gia tốc của chất điểm là

A. a = -0,25 m/s2.

B. a = -0,1 m/s2.
C. a = -0,5 m/s2.
D. a = -0,2 m/s2.
Câu 87:

Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000 V/m. Một quả cầu bằng sắt bán kính 1 cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3, của dầu là 800 kg/m3, lấy g = 10 m/s2. Tìm dấu và độ lớn của q:

A. - 12,7 μC

B. 14,7 μC
C. - 14,7 μC
D. 12,7 μC
Câu 88:

Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là

A. 20 cm/s.

B. 10 cm/s.
C. 0. 
D. 15 cm/s.
Câu 89:

Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10 cm. Khi pha dao động bằng π3  thì vật có vận tốc v=5π3cm/s . Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là

A. 15πcm/s

B.10πcm/s

 

C. 5πcm/s
D. 20πcm/s
Câu 90:

Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12 V và có điện trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R1 = 4,5Ω, R2 = 4Ω, R3 = 3Ω. Hiệu suất của nguồn điện khi K đóng là

Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12 V và có điện trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R1 = 4,5Ω, R2 = 4Ω, R3 = 3Ω. Hiệu suất của nguồn điện khi K đóng là (ảnh 1)

A. 95,78%.

B. 93,75%.
C. 94,86%.
D. 93,82%.
Câu 91:

Đồ thị tọa độ − thời gian của hai chiếc xe I và II được biểu diễn như hình vẽ bên. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe I một đoạn

Đồ thị tọa độ − thời gian của hai chiếc xe I và II được biểu diễn như hình vẽ bên. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe I một đoạn   A. 40 km. B. 30 km. C. 35 km. D. 70 km. (ảnh 1)
A. 40 km.
B. 30 km.
C. 35 km.
D. 70 km.
Câu 92:

Hình vẽ bên. Câu mô tả nào sau đây là đúng

Hình vẽ bên. Câu mô tả nào sau đây là đúng   A. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 3 N. B. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15 N. C. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ  trái sang phải, độ lớn 15 N. D. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5 N. (ảnh 1)
A. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 3 N.
B. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15 N.
C. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15 N.
D. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5 N.
Câu 93:

Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm tăng lên 2 lần và độ lớn của mỗi điện tích tăng 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

A. tăng 4 lần.    
B. giảm 4 lần.
C. không đổi.    
D. giảm 16 lần.
Câu 94:

Tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 120 km, hai ô tô cùng chuyển động đều khởi hành một lúc chạy ngược chiều nhau. Xe đi từ A với vận tốc v1 = 30 km/h, xe từ B với vận tốc v2 = 50 km/h. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.

A. t = 1,5 h và cách A 45 km.
B. t = 1,5 h và cách A 35 km.
C. t = 2,5 h và cách A 45 km.
D. t = 2,5 h và cách A 35 km.
Câu 95:

Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u = 5cos40πt (mm) và u = 5cos(40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2. Gọi I là trung điểm của S1S2; trên đoạn S1S2 có điểm M nằm cách I một đoạn 3 cm sẽ dao động với biên độ:

A. 0 mm.

B. 5 mm.
C. 10 mm.
D. 2,5 mm.
Câu 96:

Ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu trắng hợp thành.
B. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu đỏ, lục, lam tạo thành.
C. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu đỏ cánh sen, vàng, lam hợp thành.
D. Ánh sáng mặt trời là do các tia sáng màu đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím hợp thành.
Câu 97:

Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox, chung vị trí cân bằng O, cùng tần số f, có biên độ dao động của điểm sáng thứ nhất là A và điểm sáng thứ hai là 2A. Tại thời điểm ban đầu điểm sáng thứ nhất đi qua vị trí cân bằng, điểm sáng thứ hai ở vị trí biên. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm sáng là? 

A. A5 .

B. A2 .
C. A2 .
D. A5 .
Câu 98:

Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn Δl. Kích thích để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì T. Trong một chu kỳ khoảng thời gian để trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với nhau là T/4. Biên độ dao động của vật là

A. 2Δl .

B. 1,5.Δl
C. 2Δl .
D. 32Δl .
Câu 99:

Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi

A. trễ pha π/2 so với li độ.
B. cùng pha với vận tốc.
C. ngược pha với vận tốc. 
D. ngược pha với li độ.
Câu 100:

Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 10V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.10V/m?

A. 2 cm.
B. 1 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
Câu 101:

Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều u = U2 cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức:

A. I0=U2ωL

B. I0=UωL
C. I0=U2ωL
D. I0=U2ωL