Trắc nghiệm Vật Lí 12 Mẫu nguyên tử Bo quang phổ nguyên tử Hidro (Đề số 1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?

A. 3

B. 1

C. 6

D. 4

Câu 2:

Khi electron ở quĩ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđro được tính theo công thức En=13,6n2 eV(n = 1, 2, 3, ....). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quĩ đạo dừng thứ n = 3 sang qũy đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hidro phát ra photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng

A. 0,4350 mm

B. 0,4861 mm

C. 0,6576 mm

D. 0,4102 mm

Câu 3:

Mức năng lượng của nguyên tử hidro có biểu thức En=13,6n2 eV. Khi kích thích nguyên tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là

A. 1,46.10-6 m

B. 4,87.10-7 m

C. 9,74.10-8 m

D. 1,22.10-7 m

Câu 4:

Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực này sẽ là 

A. F16 

B. F9 

C. F4 

D. F25 

Câu 5:

Theo mẫu nguyên tử Bo về mẫu nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều xung quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân. Gọi vL và vN lần lượt là tốc độ của electron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số vLvN bằng

A. 2

B. 0,25

C. 4

D. 0,5

Câu 6:

Theo Bohr, trong nguyên tử hidro electron chuyển động tròn quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng các điện tích qua một tiết diện là một dòng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân là các dòng điện  gọi là dòng điện nguyên tử. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo L thì dòng điện nguyên tử có cường độ I1, khi electron chuyển động trên quỹ đạo N thì dòng điện nguyên tử có cường độ là I2. Tỉ số I1I2

A. 0,5

B. 0,125

C. 0,25

D. 0,8

Câu 7:

Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng – 13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng – 3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng

A. 10,2 eV

B. – 10,2 eV

C. 17 eV

D. 4 eV

Câu 8:

Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy J.s, c = 3.108m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phôtôn này bằng

A. 1,21 eV

B. 11,2 eV

C. 12,1 eV

D. 121 eV

Câu 9:

Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ21, khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ32, khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là

A. λ31=λ32λ21λ21λ32

B. λ31=λ32λ21

C. λ31=λ32+λ21

D. λ31=λ32λ21λ21+λ32

Câu 10:

Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quĩ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r0. Khi electron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L thì bán kính quĩ đạo giảm bớt

A. 12r0

B. 4r0

C. 9r0

D. 16r0

Câu 11:

Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En=13,6n2 eV(với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2

A.  27λ2=128λ1

B.  λ2=5λ1

C.  189λ2=800λ1

D.  λ2=4λ1

Câu 12:

Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r  = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng

A. L

B. O

C. N

D. M

Câu 13:

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, trong các quỹ đạo dừng của êlectron có hai quỹ đạo có bán kính rm và rn. Biết rm  rn =36r0, trong đó r0 là bán kính Bo. Giá trị rm gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 98r0

B. 87r0

C. 50r0

D. 65r0

Câu 14:

Nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản được kích thích lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Electron chuyển mức

A. từ L lên N

B. từ K lên M 

C. từ K lên L

D. từ L lên O

Câu 15:

Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một đám khí thì thấy đám khí đó phát ra bức xạ hỗn tạp gồm ba thành phần đơn sắc có các bước sóng λ1 = 0,1026μm, λ2 = 0,6563μmλ1 < λ2 < λ3. Bước sóng λ2 có giá trị là

A. 0,6564 μm.

B. 0,1216 μm

C. 0,76 μm.

D. 0,1212 μm.

Câu 16:

Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K có mức năng lượng EK=13,6 eV. Bước sóng do nguyên tử phát ra là 0,1218 μm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L là

A. 3,2 eV

B. – 4,1 eV 

C. – 3,4 eV

D. – 5,6 eV

Câu 17:

Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức En=13,6n2  eV (với n = 1, 2, 3, …). Ở trạng thái dừng này, electron trong nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính , với r0 là bán kính Bo. Nếu một nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,856 eV thì bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử đó sẽ tăng lên   

A. 2,25 lần.

B. 6,25 lần.

C. 4,00 lần

D. 9,00 lần.

Câu 18:

Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được tính bởi En=13,6 n2  eV(với n = 1, 2, …). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính rn = 1,908 nm sang quỹ đạo dừng có bán kính nm  thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số

A. 7,299.1014 Hz

B. 2,566.1014 Hz

C. 1,094.1015 Hz

D. 1,319.1016 Hz

Câu 19:

Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En=13,6n2 eV(với n = 1, 2, 3,…) và bán kính quỹ đạo êlêctrôn trong nguyên tử hiđrô có giá trị nhỏ nhất là  Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng cách bắn vào nó một êlêctrôn có động năng 12,7 eV thì bán kính quỹ đạo của êlêctrôn trong nguyên tử sẽ tăng thêm ∆r. Giá trị lớn nhất của ∆r là

A. 24,7.10-11 m

B. 51,8.10-11 m

C. 42,4.10-11 m

D. 10,6.10-11 m

Câu 20:

Khi êlectron ở các quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ đạo K, các nguyên tử hiđrô phát ra các phôtôn mang năng lượng từ 10,2 eV đến 13,6 eV. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron ở các quỹ đạo bên ngoài chuyển về quỹ đạo L, các nguyên tử hiđrô phát ra các phôtôn trong đó phôtôn có tần số lớn nhất ứng với bước sóng

A. 122 nm.

B. 91,2 nm.

C. 365 nm.

D. 656 nm.

Câu 21:

Mức năng lượng của nguyên tử hidro có biểu thức En=13,6n2 eV. Khi kích thích nguyên tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là

A. 1,46.10-6 m

B. 4,87.10-7 m

C. 9,74.10-8 m

D. 1,22.10-7 m

Câu 22:

mẫu nguyên tử của Bo, bán kính quỹ đạo dừng ứng với trạng thái cơ bản của nguyên tử Hiđro là r0= 0,53.10-10m và năng lượng của nguyên tử ứng với các trạng thái dừng được xác định bằng biểu thức En=13,6n2 eV, với n = 1, 2, 3…. Một đám nguyên tử Hiđro đang ở trạng thái kích thích ứng với bán kính quỹ đạo dừng là 1,908 nm. Tỷ số giữa phô tôn có năng lượng lớn nhất và phô tôn có năng lượng nhỏ nhất có thể phát ra là:

A. 785864

B. 3527

C. 87511

D. 67511

Câu 23:

Một đám nguyên tử Hy đrô sau khi hấp thụ phô tôn thích hợp thì chuyển lên trạng thái dừng n có bán kính quỹ đạo tăng thêm 31,8.10-10 m so với ban đầu (biết n < 10). Số bức xạ tối đa đám nguyên tử phát ra sau đó là

A. 21

B. 28.

C. 15.

D. 7.

Câu 24:

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 loại bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 loại bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En=E0n2(E0 là hằng số dương,  n = 1, 2, 3…). Tỉ số f2f1

A. 103

B. 2725

C. 310

D. 2527

Câu 25:

Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ nhất thì hấp thụ phôtôn chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo của êlectron tăng lên 9 lần. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En=13,6n2 eV(với n = 1, 2, 3,…). Khi chuyển dời về các trạng thái có năng lượng thấp hơn thì nguyên tử có thể phát ra bức xạ có năng lượng nhỏ nhất xấp xỉ

A. 12,09 eV.

B. 13,22 eV.

C. 0,17 eV.

D. 2,86 eV.

Câu 26:

Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En=13,6n2 eV(với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 3 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2

A. 27λ2=128λ1

B. λ2=5λ1

C. 8λ2=75λ1

D. λ2=4λ1

Câu 27:

Trong nguyên tử Hidro, tổng của bình phương bán kính quỹ đạo thứ n và bình phương bán kính quỹ đạo thứ n + 7 bằng bình phương bán kính quỹ đạo thứ n + 8. Biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m. Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1,6.10-10 N

B. 1,2.10-10 N

C. 1,6.10-11 N

D. 1,2.10-11 N

Câu 28:

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, xem chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Cho e = 1,6.10-19 C, khối lượng êlectron là m = 9,1.10-31 kg, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M có giá trị gần bằng kết quả nào sau đây?

A.  546415 m/s.

B.  2185660 m/s.

C.  728553 m/s. 

D.  1261891 m/s.

Câu 29:

Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô, electron chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng K chuyển lên chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ góc đã

A. tăng 8 lần.

B. tăng 27 lần

C. giảm 27 lần

D. giảm 8 lần.

Câu 30:

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều và bán kính quỹ đạo dừng K là r0. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính rm đến quỹ đạo dừng có bán kính rnthì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân giảm 16 lần. Biết 8r0<rm+rn<35r0 . Giá trịrm-rn­ là 

A. -15r0

B. -12r0

C. 15r0

D. 12r0

Câu 31:

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều và bán kính quỹ đạo dừng K là r0. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính rm đến quỹ đạo dừng có bán kính rn thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân giảm 16 lần. Biết . Giá trị rm-rn­­ là 

A. -15r0

B. -12r0

C. 15r0

D. 12r0

Câu 32:

Trong nguyên tử Hiđro, electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K có mức năng lượng – 13,6 eV. Bước sóng do nguyên tử phát ra là 0,1218µm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L là:

A. 3,2eV

B. – 4,1eV

C. – 3,4eV

D. – 5,6eV

Câu 33:

Electron phải có vận tốc bằng bao nhiêu để động năng của nó bằng năng lượng của phôtôn có bước sóng λ = 5200 A0 ?

A. 9,17.106 m/s

B. 916,53km/s

C. 9,17.104 m/s

D. 9,17.103 m/s

Câu 34:

Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Banme là tần số f1. Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Lai-man là tần số f2. Vạch quang phổ trong dãy Laiman sát với vạch có tần số f2 sẽ có tần số bao nhiêu?

A. f2-f1

B. f1f2

C. f1f2f1+f2.

D. f1+f2

Câu 35:

Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng  λ1 và khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng  λ2. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng : 

A. λ1λ2λ1+λ2

B. λ1+λ2

C. λ1λ2λ2λ1

D. λ2-λ1