Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 20 (có đáp án): Chất dẫn điện và chất cách điện, Dòng điện trong kim loại

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?

A. Thanh gỗ khô

B. Một đoạn ruột bút chì

C. Một đoạn dây nhựa     

C. Một đoạn dây nhựa     

Câu 2:

Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?

A. Sứ  

B. Nhựa 

C. Thủy tinh

 D. Cao su

Câu 3:

Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:

A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.

B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.

D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.

Câu 4:

Trong kim loại, electron tự do là những electron

A. quay xung quanh hạt nhân.

B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.

C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.

D. chuyển động có hướng.

Câu 5:

Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí tại đó

A. tạo thành dòng điện

B. phát sáng

C. trở thành vật liệu dẫn điện

D. nóng lên

Câu 6:

Chất dẫn điện là chất:

A. có khả năng cho dòng điện đi qua.

B. có khả năng cho các hạt mang điện tích dương chuyển động qua.

C. có khả năng cho các hạt mang điện tích âm chuyển động qua.

D. Các câu A, B, C đều đúng.

Câu 7:

Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……

A. hút, hút 

B. hút, đẩy

C. đẩy, hút     

D. đẩy, đẩy

Câu 8:

Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?

A. Một đoạn dây thép.    

B. Một đoạn dây đồng.

C. Một đoạn dây nhựa.

D. Một đoạn dây nhôm

Câu 9:

Các vật nào sau đây là vật cách điện?

A. Thủy tinh, cao su, gỗ

 B. Sắt, đồng, nhôm

C. Nước muối, nước chanh

D. Vàng, bạc

Câu 10:

Phát biểu nào dưới đây sai? Vật cách điện là vật

A. không có khả năng nhiễm điện

B. không cho dòng điện chạy qua

C. không cho điện tích chạy qua

D. không cho electron chạy qua

Câu 11:

Trong các chất sau đây, chất nào không phải là chất cách điện?

A. Nước cất 

B. Gỗ 

C. Thủy tinh 

D. Ruột bút chì

Câu 12:

Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do đâu mà có?

A. Do các dây dẫn này bị nhiễm điện khi nhận thêm các electron 

B. Do các nguồn điện sản ra các electron và đẩy chúng dịch chuyển trong các dây dẫn 

C. Do các electron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn 

D. Do cả ba nguyên nhân nói trên

Câu 13:

Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……

A. Hút, hút 

B. Hút, đẩy 

C. Đẩy, hút 

D. Đẩy, đẩy

Câu 14:

Trong một mạch kín, hai cực của pin được nối với nhau bằng một dây đồng. Các electron tự do trong dây sẽ bị cực nào hút, cực nào đẩy?

A. Cực dương hút, cực âm đẩy 

B. Cực dương đẩy, cực âm hút 

C. Hai cực cùng hút 

D. Hai cực cùng đẩy

Câu 15:

Chất nào dưới đây dẫn điện tốt nhất?

A. Không khí 

B. Than chì 

C. Đồng 

D. Gỗ

Câu 16:

Chất nào dưới đây dẫn điện tốt nhất?

A. Nước cất 

B. Không khí 

C. Than chì 

D. Vàng

Câu 17:

Trong kim loại, điện tích nào dễ dàng dịch chuyển?

A. Hạt nhân nguyên tử 

B. Electron trong nguyên tử 

C. Electron tự do 

D. Không có điện tích nào

Câu 18:

Kim loại dẫn điện được là nhờ kim loại có:

A. Electron 

B. Hạt nhân 

C. Electron tự do 

D. Nguyên tử

Câu 19:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về electron tự do?

A. Electron tự do là electron nằm trong nguyên tử nhưng không bị hạt nhân hút 

B. Electron tự do là electron nằm xa hạt nhân nguyên tử 

C. Electron tự do là electron đã tách khỏi nguyên tử và chúng chuyển động một cách tự do 

D. Electron tự do là electron nằm trong những vật chuyển động tự do

Câu 20:

Trong kim loại, các electron được gọi là electron tự do là:

A. Các electron thoát ra khỏi kim loại và chuyển động tự do 

B. Các electron thoát ra khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong toàn khối kim loại 

C. Các electron tự do trong nguyên tử kim loại 

D. A, B, C đều đúng