Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 2(có đáp án): Bài tập hai loại điện tích (phần 2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Có mấy loại điện tích:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các loại điện tích là
A. Điện tích âm
B. Điện tích dương
C. Điện tích trung hòa
D. A và B đúng
Một vật nhiễm điện âm nếu:
A. Nhận thêm electron
B. Mất bớt electron
C. Nhận thêm hoặc mất bớt electron
D. Cả A, B, C đều sai
Một vật nhiễm điện dương nếu:
A. Nhận thêm electron
B. Mất bớt electron
C. Nhận thêm hoặc mất bớt electron
D. Cả A, B, C đều sai
Vật nhiễm điện là vật:
A. Thừa êlectrôn.
B. Thiếu êlectrôn.
C. Bình thường về êlectrôn.
D. Có thể thiếu hoặc thừa êlectrôn.
Chọn phương án đúng trong các phương án sau?
A. Có 3 loại điện tích: điện tích âm, điện tích dương và điện tích trung hòa
B. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau
C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì đẩy nhau
D. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron
Chọn phương án sai trong các phương án sau?
A. Có 2 loại điện tích: điện tích âm, điện tích dương
B. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau
C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau
D. Một vật nhiễm điện âm nếu mất bớt electron, nhiễm điện dương nếu nhận thêm electron
Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau:
A. Chúng luôn hút nhau.
B. Chúng luôn đẩy nhau.
C. Chúng không hút và không đẩy nhau.
D. Có thể hút hoặc đẩy nhau tuỳ theo chúng nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu.
Chọn đáp án đúng:
A. Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau luôn hút nhau.
B. Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau luôn đẩy nhau.
C. Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau không hút và không đẩy nhau.
D. Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau có thể hút hoặc đẩy nhau tuỳ theo chúng nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu.
Các vật nhiễm điện ….. thì đẩy nhau …….. thì hút nhau
A. Khác loại, cùng loại
B. Cùng loại, khác loại
C. Âm, dương
D. Dương , âm
Các vật nhiễm điện khác loại thì …….., cùng loại thì …
A. Đẩy nhau, hút nhau
B. Hút nhau, đẩy nhau
C. Âm, dương
D. Dương , âm
Các vật nhiễm………….thì đẩy nhau
A. Cùng điện tích dương
B. Cùng điện tích âm
C. Điện tích cùng loại
D. Điện tích khác loại
Các vật nhiễm………….thì hút nhau
A. Cùng điện tích dương
B. Cùng điện tích âm
C. Điện tích cùng loại
D. Điện tích khác loại
Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b ; b hút c ; c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Vật a và c có điện tích trái dấu.
B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
C. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
D. Vật a và d có điện tích trái dấu.
Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b; b hút c; c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
B. Vật b và d có điện tích trái dấu. .
C. Vật a và b có điện tích trái dấu.
D. Vật a và d có điện tích trái dấu
Các vật A, B đều nhiễm điện. Đưa vật A nhiễm điện dương gần vật B thì thấy hút nhau, đưa vật B gần vật C thì thấy hiện tượng đẩy nhau. Vậy vật C sẽ:
A. Không nhiễm điện
B. Nhiễm điện dương
C. Nhiễm điện âm
D. Vừa nhiễm dương ,vừa nhiễm điện âm
Một vật trung hoà về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương
B. Vật đó nhận thêm electron
C. Vật đó mất bớt electron
D. Vật đó nhận thêm điện tích dương
Một vật trung hoà về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện dương. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương
B. Vật đó nhận thêm electron
C. Vật đó mất bớt electron
D. Vật đó nhận thêm điện tích dương
Hai vật tích điện được treo trên hai sợi dây mảnh, cả hai bị lệch khỏi vị trí cân bằng như hình vẽ:
Điện tích mà vật 1 và 2 có thể bị nhiễm là:
A. Âm, âm
B. Âm, dương
C. Dương, dương
D. Dương, trung hòa
Hai vật tích điện được treo trên hai sợi dây mảnh, cả hai bị lệch khỏi vị trí cân bằng như hình vẽ:
Điện tích mà vật 1 và 2 có thể bị nhiễm là:
A. Âm, trung hòa
B. Âm, dương
C. Dương, dương
D. Dương, trung hòa
Ba quả cầu nhỏ A, B, C được treo vào ba sợi dây mảnh. Cho quả cầu C tích điện dương ta thấy hiện tượng như hình. Hỏi quả cầu A và B tích điện gì?
A. Âm
B. Dương
C. Âm và dương
D. Dương và âm
Ba quả cầu nhỏ A, B, C được treo vào ba sợi dây mảnh. Cho quả cầu B tích điện dương ta thấy hiện tượng như hình. Hỏi quả cầu A và C tích điện gì?
A. Âm
B. Dương
C. Âm và dương
D. Dương và âm
Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:
A. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định.
B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.
C. Làm cho phòng sáng hơn.
D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện.
Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa. Câu kết luận nào sau đây là đúng?
A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại
B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện
C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện
D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại
Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân mang điện tích dương và các notron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân
B. Hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân
C. Hạt nhân mang điện tích âm và các electron mang điện tích dương chuyển động quanh hạt nhân
D. Hạt nhân mang điện tích âm và các notron mang điện tích dương chuyển động quanh hạt nhân