Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 5(có đáp án): Bài tập phản xạ âm - Tiếng vang (phần 2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Âm phản xạ là:

A. Âm dội lại khi gặp vật chắn

B. Âm đi xuyên qua vật chắn

C. Âm đi vòng qua vật chắn

D. Các loại âm trên

Câu 2:

Chọn câu đúng:

……………là âm dội lại khi gặp một mặt chắn

A. Âm phản xạ

B. Âm tán xạ

C. Âm thanh

D. Tất cả các đáp án trên đều sai.

Câu 3:

Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất bao nhiêu giây?

A. 1s

B. 12s

C. 110s

D. 115s

Câu 4:

Chọn phương án đúng?

A. Chỉ có hạ âm mới cho âm phản xạ

B. Chỉ có siêu âm mới cho âm phản xạ

C. Chỉ có âm nghe được mới cho âm phản xạ

D. Âm có tần số bất kì đều cho âm phản xạ

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trong hang động ta nói to thì có âm phản xạ

B. Mọi âm thanh gặp vật chắn đều bị phản xạ trở lại

C. Không có vật chắn vẫn có âm phản xạ

D. Cùng môi trường, vận tốc phản xạ bằng vận tốc truyền âm

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trong hang động ta nói to thì có âm phản xạ

B. Mọi âm thanh gặp vật chắn đều bị phản xạ trở lại

C. Không có vật chắn vẫn có âm phản xạ

D. Cùng môi trường, vận tốc phản xạ bằng vận tốc truyền âm

Câu 7:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong hang động ta nói to thì có âm phản xạ

B. Không phải âm thanh nào gặp vật chắn đều bị phản xạ trở lại

C. Không có vật chắn vẫn có âm phản xạ

D. Cùng môi trường, vận tốc phản xạ nhỏ vận tốc truyền âm

Câu 8:

Ta nghe được tiếng vang của âm thanh trong điều kiện nào?

A. Âm phát ra gặp phải vật cản

B. Âm phải truyền thẳng và không gặp vật cản

C. Âm phát ra phải rất lớn

 D. Âm truyền đến vật cản dội lại và truyền chậm hơn âm trực tiếp đến tai ta ít nhất 115s 

Câu 9:

Vật phản xạ tốt âm thanh là những vật:

A. Cứng và có bề mặt nhẵn

B. Mềm và xốp

C. Mềm xốp và có bề mặt gồ ghề

D. Cả A và C

Câu 10:

Vật phản xạ tốt âm thanh là những vật:

A. Có bề mặt nhẵn và cứng

B. Mềm và phẳng

C. Mềm xốp và có bề mặt gồ ghề

D. Cứng và gồ ghề

Câu 11:

Những vật hấp thụ âm tốt là những vật:

A. Cứng và có bề mặt nhẵn

B. Mềm, xốp và có bề mặt nhẵn

C. Mềm xốp và có bề mặt gồ ghề

D. Cả A và C

Câu 12:

Những vật hấp thụ âm tốt là vật:

A. Phản xạ âm tốt

B. Phản xạ âm kém

C. Có bề mặt nhẵn, cứng

D. Có bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng

Câu 13:

Những vật nào sau đây phản xạ tốt âm thanh?

A. Bê-tông, gỗ, vải

B. Thép, vải, bông

C. Sắt, thép, đá

D. Lụa, nhung, gốm

Câu 14:

Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:

Những vật sau đây phản xạ âm tốt

A. Các vật cứng, gồ ghề

B. Các vật mềm, xốp và thô

C. Các vật mềm, nhẵn

D. Các vật cứng, phẳng, nhẵn

Câu 15:

Phát biểu nào sau đây đúng về sự phản xạ âm thanh?

A. Các vật mềm, xù xì thì phản xạ âm kém

B. Các vật cứng, nhẵn bóng thì phản xạ âm tốt

C. Âm thanh truyền đi gặp mặt chắn đều phản xạ

D. Các phát biểu trên đều đúng

Câu 16:

Nhận định nào sau đây đúng:

Những âm phản xạ bao giờ cũng:

A. Lớn hơn âm tới

B. Truyền ngược chiều âm tới

C. Có thể vượt qua vật chắn

D. Nhỏ hơn âm tới

Câu 17:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Phòng càng lớn càng dễ nghe tiếng vang

B. Trong phòng khi ta nói đều có âm phản xạ

C. Trong phòng khi nói đều có tiếng vang

D. Tiếng nói trong phòng càng lớn thì âm phản xạ càng lớn

Câu 18:

Trong phòng kín ta thường nghe âm thanh to hơn ngoài trời vì:

A. Trong phòng kín thường có phản xạ âm, tai người nhận được nhiều âm phản xạ cùng một lúc sẽ nghe to hơn.

B. Phòng kín nên âm không thoát ra ngoài được.

C. Ngoài trời âm thanh dễ bị tiêu tán.

D. Phòng kín nên không có sức cản của không khí do đó dễ truyền đến tai người nghe hơn

Câu 19:

Trường hợp nào ta có thể nghe rõ tiếng vang?

A. Nói to trên chiếc tàu ngoài khơi

B. Nói to trong phòng học

C. Nói to trong hang động lớn

D.  Nói to trong phòng tắm đóng kín cửa

Câu 20:

Bề mặt nào phản xạ âm tốt?

A. Bề mặt của tấm vải

B. Bề mặt của một tấm kính

C. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ

D. Bề mặt của một miếng xốp