Trắc nghiệm Vật lí 9 Bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái có đáp án (Mới nhất)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho các trường hợp tác dụng của lực điện từ lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ sau:

Các trường hợp có dòng điện chạy xuyên vào mặt phẳng tờ giấy gồm:

A. a, b, c.

B. a, b.

C. a.

D. Không có.

Câu 2:

Cho các trường hợp của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ:

Các trường hợp có cực Bắc (N) ở phía bên phải gồm?

A. a.

B. c, d.

C. a, b.

D. Không có.

Câu 3:

Cho các trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây:

Các trường hợp có lực điện từ nằm ngang hướng sang trái trên hình vẽ gồm:

A. c, d.

B. a, b.

C. a.

D. Không có.

Câu 4:

Mặt cắt thẳng đứng của một đèn hình trong máy thu hình được vẽ như trong hình vẽ. Tia AA' tượng trưng cho chùm electron đến đập vào màn huỳnh quang M, các ống dây L1, L2 dùng để lái chùm tia electron theo phương nằm ngang. Chùm tia electron chuyển động từ A đến A' thì lực điện từ tác dụng lên các electron có chiều như thế nào?

A. Từ trên xuống dưới trong mặt phẳng tờ giấy.

B. Thẳng góc với mặt phẳng tờ giấy và từ trước ra sau.

C. Từ dưới lên trên trong mặt phẳng tờ giấy.

D. Thẳng góc với mặt phẳng tờ giấy và từ sau ra trước.

Câu 5:

Một dây dẫn AB có thể trượt tự do trên hai thanh ray dẫn điện MC và ND được đặt trong từ trường mà đường sức từ vuông góc với mặt phẳng MCDN, có chiều đi về phía sau mặt tờ giấy. Hỏi thanh AB sẽ chuyển động theo hướng nào?

A. Hướng F2.

B. Hướng F4.

C. Hướng F1.

D. Hướng F3.

Câu 6:

Cho các trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây:

Các trường hợp có lực điện từ thẳng đứng hướng lên trên hình vẽ gồm:

A. a, b.

B. c, d.

C. a.

D. Không có.

Câu 7:

Cho các trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây:

Các trường hợp có lực điện từ nằm ngang hướng sang phải trên hình vẽ gồm:

A. Không có.

B. c, d.

C. a.

D. a, b.

Câu 8:

Hãy áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều (của một trong ba đại lượng , , I còn thiếu trong các hình vẽ sau đây? Chọn đáp án đúng.

B. Lực điện từ ở hình 3 hướng thẳng đứng xuống dưới.

A. Lực điện từ ở hình 1 hướng thẳng đứng lên trên.

C. Cường độ điện trường ở hình 2 hướng lên trên.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 9:

Quan sát hình vẽ

Hãy cho biết chiều dòng điện và chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn CD đúng với hình nào trong các hình a, b, c hay d.

A. Hình d.

B. Hình a.

C. Hình c.

D. Hình b.

Câu 10:

Mặt cắt thẳng đứng của một đèn hình trong máy thu hình được vẽ như trong hình vẽ. Tia AA' tượng trưng cho chùm electron đến đập vào màn huỳnh quang M, các ống dây L1, L2 dùng để lái chùm tia electron theo phương nằm ngang. Hỏi đường sức từ trong các ống dây L1, L2 sẽ hướng như thế nào?

A. Từ L1 đến L2.

B. Từ L2 đến L1.

C. Trong L1 hướng từ dưới lên và từ trên xuống trong L2.

D. Trong L1 hướng từ trên xuống và từ dưới lên trong L2.

Câu 11:

Một đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt ở gần đầu M của một cuộn dây có dòng điện chạy qua như hình vẽ. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB theo chiều từ A đến B thì lực điện từ tác dụng lên AB có:

A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

B. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

C. phương song song với trục cuộn dây, chiều hướng ra xa đầu M của cuộn dây.

D. phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng tới đầu M của cuộn dây.

Câu 12:

Một đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt ở gần đầu của thanh nam châm thẳng (hình vẽ). Hãy xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn, biết rằng dòng điện chạy qua dây có chiều từ B đến A.

A. Lực điện từ có chiều hướng ra ngoài mặt phẳng hình vẽ.

B. Lực điện từ có chiều hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ.

C. Lực điện từ có chiều hướng sang trái.

D. Lực điện từ có chiều hướng sang phải.

Câu 13:

Khung dây dẫn ABCD được mốc vào một lực kế nhạy và được đặt sao cho đoạn BC nằm lọt vào khoảng giữa hai cực của một nam châm hình chữ U (hình vẽ). Số chỉ của lực kế sẽ thay đổi như thế nào khi cho dòng điện chạy qua khung dây theo chiều ABCD?

A. Số chỉ của lực kế không thay đổi.

B. Số chỉ của lực kế tăng lên.

C. Số chỉ của lực kế giảm đi.

D. Lực kế dao động tuần hoàn.

Câu 14:

Hãy cho biết lực điện tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua, được đặt trong từ trường của một nam châm điện (hình vẽ). Dòng điện chạy qua dây dẫn có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy, chiều đi từ phía sau ra phía trước trang giấy.

A. Lực điện từ có phương thẳng đứng chiều hướng lên.

B. Lực điện từ có phương thẳng đứng chiều hướng xuống.

C. Lực điện từ có phương nằm ngang chiều hướng sang phải.

D. Lực điện từ có phương nằm ngang chiều hướng sang trái.

Câu 15:

Trên hình vẽ, ống dây B sẽ chuyển động như thế nào khi đóng công tắc K của ống dây A? Biết ống dây A được giữ yên.

A. Không thể xác định được.

B. Ống dây B đứng yên.

C. Ống dây B bị ống dây A đẩy ra và chuyển động ra xa ống dây A.

D. Ống dây B bị ống dây A hút vào và chuyển động lại gần ống dây A.

Câu 16:

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có dòng điện một chiều chạy qua như hình vẽ đặt trong từ trường của một nam châm hình chữ U. Lúc đầu đặt khung ở vị trí nào thì khung không quay được? Vì sao?

A. Đặt khung ở vị trí song song với các đường sức từ vì lực điện từ tác dụng lên khung dây đều nằm trong mặt phẳng của khung nên khung không quay được.

B. Đặt khung ở vị trí vuông góc với các đường sức từ vì lực điện từ tác dụng lên khung dây đều nằm trong mặt phẳng của khung nên khung không quay được.

C. Đặt khung ở vị trí song song với các đường sức từ vì lực điện từ tác dụng lên khung dây đều nằm trong mặt phẳng của khung nên khung không quay được.

D. Đặt khung ở vị trí song song với các đường sức từ vì lực điện từ tác dụng lên khung dây đều nằm trong mặt phẳng của khung nên khung không quay được.

Câu 17:

Xác định phương và chiều của lực điện từ tác dụng vào điểm M trên đoạn dây dẫn AB khi đóng công tắc K trên hình vẽ.

A. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

B. Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.

C. Phương nằm ngang vuông góc với AB, chiều từ ngoài vào trong mặt phẳng hình vẽ.

D. Phương nằm ngang vuông góc với AB, chiều từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ.

Câu 18:

Nếu dùng bàn tay phải thay cho bàn tay trái và giữ nguyên các quy ước về dòng điện và chiều của đường sức từ thì chiều của lực điện từ sẽ được xác định như thế nào?

A. Chiều của lực điện từ được giữ nguyên là chiều của ngón tay cái choãi ra 900.

B. Chiều của lực điện từ ngược chiều của ngón tay cái choãi ra 900.

C. Chiều của lực điện từ hướng vuông góc với chiều của ngón tay cái choãi ra 900.

D. Không thay thế được.

Câu 19:

Xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường?

Xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường? (ảnh 1)

A. Lực từ hướng từ trái sang phải.

B. Lực từ hướng từ phải sang trái.

C. Lực từ hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ.

D. Lực từ hướng ra ngoài mặt phẳng hình vẽ.

Câu 20:

Xác định chiều của đường sức từ trên hình vẽ.

A. Đường sức từ hướng từ phải sang trái.

B. Đường sức từ hướng từ trái sang phải.

C. Đường sức từ hướng từ trong ra ngoài.

D. Đường sức từ hướng từ ngoài vào trong.

Câu 21:

Chọn đáp án đúng?

Chọn đáp án đúng A. A là cực dương, B là cực âm B. A là cực âm, B là cực dương C. Đường sức từ trong lòng ống dây hướng từ trên xuống dưới (ảnh 1)

A. A là cực dương, B là cực âm.

B. A là cực âm, B là cực dương.

C. Đường sức từ trong lòng ống dây hướng từ trên xuống dưới.

D. Đường sức từ trong lòng ống dây hướng từ trái sang phải.

Câu 22:

Xác định chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn?

A. Phương nằm ngang, chiều hướng từ trái sang phải.

B. Phương nằm ngang, chiều hướng từ phải sang trái.

C. Phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng vào trong.

D. Phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều hướng ra ngoài.

Câu 23:

Xác định tên các cực của nam châm?

A. Bên trái là cực Bắc, bên phải là cực Nam.

B. Bên trái là cực Nam, bên phải là cực Bắc.

C. Không xác định được.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 24:

Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và mặt phẳng khung song song với đường sức từ như hình vẽ. Dưới tác dụng của lực từ, khung dây dẫn sẽ:

A. Nén khung dây.

B. Kéo dãn khung dây.

C. Làm cho khung dây quay.

D. Làm cho khung dây chuyển động từ trên xuống dưới.

Câu 25:

Hãy xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.

A. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt tại trung điểm của dây, có phương ngang, chiều từ trái qua phải.

B. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt tại trung điểm điểm của dây, có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra ngoài.

C. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt tại trung điểm của dây, có phương ngang, chiều từ phải qua trái.

D. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt tại trung điểm của dây, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

Câu 26:

Hãy xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.

A. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt tại trung điểm của dây, có phương ngang, chiều từ trái qua phải.

B. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt tại trung điểm điểm của dây, có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra ngoài.

C. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt tại trung điểm của dây, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

D. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt tại trung điểm của dây, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

Câu 27:

Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn trong hình vẽ dưới đây?

A. Lực điện từ nằm ngang hướng từ trong ra ngoài.

B. Lực điện từ nằm ngang hướng từ ngoài vào trong.

C. Lực điện từ nằm ngang hướng sang phải.

D. Lực điện từ nằm ngang hướng sang trái.

Câu 28:

Xác định chiều của dây dẫn chạy qua dòng điện.

A. Chiều hướng từ trong ra ngoài vuông góc mặt phẳng hình vẽ.

B. Chiều hướng từ ngoài vào trong vuông góc mặt phẳng hình vẽ.

C. Chiều nằm ngang hướng sang trái.

D. Chiều nằm ngang hướng sang phải.

Câu 29:

Xác định chiều quay quanh trục OO’ của khung dây ABCD trong từ trường của nam châm điện:

A. Khung dây quay cùng chiều kim đồng hồ.

B. Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.

C. Khung dây chuyển động tịnh tiến lên.

D. Khung dây chuyển động tịnh tiến xuống dưới.